Văn Hóa Phùng Nguyên (NXB Đại Học Quốc Gia 2005) - Hán Văn Khẩn, 346 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by admin, Nov 13, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-8-15_17-53-31.png
    Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, tồn tại từ cuối thiên niên kỷ III TCN, đầu thiên niên II TCN và kết thúc vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II TCN[1]. Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ (nay là xã Phùng Nguyên), huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng. Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm đã được phát hiện có di chỉ văn hóa đồng dạng với các di chỉ tại Phùng Nguyên, trong đó có 3 địa điểm có di cốt người. Công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá. Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí. Trong đời sống của cư dân Phùng Nguyên đã xuất hiện đồ đồng và thuật luyện kim (còn hạn chế).
    • Văn Hóa Phùng Nguyên
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2005
    • Hán Văn Khẩn
    • 346 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1pGI0kxinnIoRPxl9db-1RR9-25E2EB-Q
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Oct 11, 2023

Share This Page