Tiếng nói là tinh hoa của một nước, đã có tiếng nói tất phải có văn tự, văn-tự để ghi chép nhời nói; Không có văn tự lấy gì mà ghi chép, lấy gì mà học; Hóa cho nên cựu học ta ngày trước muốn ghi chép, muốn học phải mượn chữ Tàu làm văn tự của mình. Bây giờ cậu học hầu tàn, tân học đường nhóm, người trong nước lại xu hướng về đường tân học; song là dù thế nào mặc lòng, chữ Nho, chữ Pháp đối với người mình không phải là lối chữ có thể dùng phổ thông toàn quốc được: đã không thể dùng phổ thông toàn quốc được, mà muốn trong nước học phổ thông thì học lối chữ gì? Ấu Học Quốc Ngữ Chỉ Nam NXB Ngô Tử Hạ 1927 Trần Mỹ Nguyên 20 Trang File PDF-SCAN Link download https://nitro.download/view/A2CF4DD208E5157https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1