Văn học dân gian nói chung và ca dao, tục ngữ nói riêng là nơi chứa đựng những trầm tích văn hóa dân gian. Nghiên cứu địa danh trong ca dao, tục ngữ là nghiên cứu một mảng trầm tích văn hóa dân tộc. Nghiên cứu địa danh trong ca dao, tục ngữ Hà Tây-Hà Nội chính là tìm thấy những yếu tố ngôn ngữ cổ, ngôn ngữ thuần Việt được lưu giữ trong địa danh và từ đó thấy được đặc điểm địa hình tự nhiên, đặc điểm văn hóa xã hội của một vùng đất có truyền thống văn hóa. Hà Tây vốn là Hà Đông và Sơn Tây hợp nhất. Sơn Tây xứ Đoài hay tỉnh Đoài ở phía Tây Thăng Long. Xứ Đoài xưa gồm cả một số huyện của tỉnh Vĩnh Phúc. Xứ Đoài có núi Ba Vì, nơi Sơn Tinh, thần núi Tản Viên ngự trị. Hà Tây xưa được coi là cửa ngõ phía Tây thành phố Hà Nội trước đây và bây giờ thuộc phía Tây Hà Nội mới. Ca Dao Hà Tây 1965-1970 NXB Hà Tây 1970 Nhiều Tác Giả 103 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1puybA3JikIszBKzqL2oj9SUDJuDSr3GFhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1