Chân Dung Văn Học (NXB Hội Nhà Văn 2001) - Hoài Anh, 1496 Trang

Discussion in 'Ngữ Văn Học' started by quanh.bv, Jul 2, 2015.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2021-9-17_16-40-16.png
    Phần I:
    Trương Vĩnh Ký người có công khai sáng văn học quốc ngữ - Huỳnh Tinh Của một trong hai ông tổ của văn học quốc ngữ - Nguyễn Trọng Quản người đầu tiên viết truyện bằng chữ quốc ngữ - Trương Duy Toản với cuốn truyện làm viên gạch lát đường cho văn học Quốc ngữ - Đặng Thúc Liêng nhà thơ miền Nam buổi giao thừa thế kỷ - Trần Phong Sắc Nhà dịch thuật và nhà thơ, soạn giả - Tạ Quốc Bửu nhà thơ đầy khí tiết - Nguyễn Thành Phương người tiếp tục thể loại truyện thơ - Lương Khắc Ninh nhà chính luận, nhà thơ, nhà cải cách sân khấu - Nguyễn Chánh Sắt và bước quá độ từ truyện chí đến tiểu thuyết - Lê Hoằng Mưu người đi tiên phong trong tiểu thuyết hiện đại ở Nam Bộ - Nguyễn Văn Minh nhà văn yêu nước góp phần đẩy mạnh sự phát triển của thể loại tiểu thuyết - Hồ Biểu Chánh cây cầu nối với những giá trị cổ truyền với con người hiện tại - Biến Ngũ Nhy cây bút viết truyện trinh thám đầu tiên ở Nam bộ - Tân Dân Tử người mở đầu thể loại truyện lịch sử trong văn học Nam bộ - Phạm Minh Kiên cây bút viết truyện lịch sử và xã hội ở Nam bộ - Phú Đức người mở đầu cho thể loại tiểu thuyết võ hiệp, trinh thám trong văn học hiện đại - Bửu Đình từ "tổ ấm quý tộc" đến trường học cách mạng
    Phần II: Bùi Kỷ người soạn cuốn sách về tu từ học và phong cách học đầu tiên ở nước ta - Nguyễn Văn Vĩnh với công đưa chữ quốc ngữ lên thành ngôn ngữ văn học - Phan Khôi vỏ lý luận ruột thi ca - Tùng Lâm Lê Cương Phung và truyền Mồ Cô Phượng - Nguyễn Trọng Thuật "Quả dưa đỏ" hay "Quả tim đỏ" đối với đất nước - Nguyễn Bá Học người dũng cảm mạo hiểm khai phá thể loại truyện ngắn trong văn học hiện đại - Đặng Trần Phất người đầu tiên viết tiểu thuyết theo kiểu phương Tây - Phạm Duy Tốn người phu xe kéo cỗ xe văn xuôi quốc ngữ lên dốc - Tản Đà "tên lính cũ đội tiền phong" của thơ văn Quốc ngữ - Á Nam Trần Tuấn Khải bút quan hoài đối với sơn hà, gợi khêu hồn tự lập - Tương Phố những giọt lệ ấm tình người - Đông Hồ một mảnh lòng băng dãi ngọc hồ - Nguyễn Tử Siêu ngọn cờ đầu phong trào tiểu thuyết lịch sử chống xâm lược - Trúc Khê cái mới trong y phục cổ - Hoàng Ngọc Phách người miêu tả tình yêu đích thực - Thiếu Sơn nhà phê binh đầu tiên của văn học hiện đại - Hải Triều kiện tướng trên mặt trận tư tưởng văn hóa vô sản - Đào Duy Anh chim tinh vệ tha đá lấp biển văn - Đặng Thai Mai người thầy của nhiều thế hệ người đọc - Dương Quảng Hàm với bộ văn học sử đầu tiên cua nước ta - Hoài Thanh khách tri âm của "Phong trào thơ mới" - Vũ Ngọc Phan với bộ sách phê bình văn học đồ sộ đầu tiên
    Phần III: Tú Mỡ nghề "cười" cũng lắm công phu - Nguyễn Công Hoan người vẽ bức tranh xã hội nửa đầu thế kỷ 20 - Ngô Tất Tố từ "liều chõng" đến trường văn hiện thực - Tam Lang người mở đầu cho thể loại phóng sự trong văn học hiện đại - Vũ Trọng Phụng nhà hóa học của những tính cách - Hoàng Đạo với tư cách nhà văn viết phóng sự - Khái Hưng người đầu tiên chú ý tổ chức bố cục tu từ trong ngôn ngữ tiểu thuyết - Thạch Lam những trang văn xanh màu cốm non - Trần Tiêu người vạch những luống cày ngập ngừng đầu tiên trên cánh đồng tiểu thuyết nông dân - Nguyễn Triệu Luật với những cố gắng đi vào tiêu thuyết lịch sử - Lan Khai từ khuyh hướng lãng mạng thoát y đi đến hiện thực xã hội - Lê Văn Trương với sự thăng trầm của "triết lý sức mạnh" - Vũ Bằng con chim tiêu liêu suốt đời chỉ đậu một cành - Ngọc Giao phấn hương còn đó- Trương Tửu dưới góc độ một nhà tiểu thuyết - Bùi Huy Phồn trào phúng sâu cay - Nguyễn Tuân nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đưa cái đẹp thăng hoa - Đỗ Đức Thu ngường quan trắc khí tượng của tâm hồn - Mạnh Phú Tư nhà văn bắt đầu đi theo khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý - Thiết Can nhà văn có "gan sắt" - Nam Cao người đi trước thời đại mình - Tô Hoài nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và phong phú - Chu Thiên gương sáng nhà nho chân chính - Nguyễn Huy Tưởng với ước mơ xây dựng một cửu trung đài cho văn học - Lê Thanh nhà phê bình văn học ở "một đường quành lịch sử" - Kiều Thanh Quế nhà phê bình văn học hiếm có của Nam bộ
    Phần IV: Nguyễn Thị Kiêm Nữ vệ sĩ của "thơ mới" buổi đầu - Hồ Văn Hảo nhà thơ Nam Bộ giàu ý thức tiến bộ - Lưu Trọng Lư chiều rộng của tình, chiều cao của mộng - Thế Lữ từ máu đúc nên vàng - Huy Thông từ người hùng chiến bại đến người hùng chiến thắng - Nguyễn Nhược Pháp với một "ngày xưa trẻ mãi" - Vũ Đình Liên "Ông đồ" trong thời đại hiện tại - Xuân Diệu người làm vườn siêng năng hiến cho đời những đóa hoa trái đầu mùa - Huy Cận và xúc cảm vũ trụ - Quốc Tấn chiếc lá cuối cùng của màu cổ điển - Chế Lan Viên một bản lỉnh tâm hồn thơ phong phú, đa dạng và bí ẩn- Hàn Mạc Tử một hồn thơ thanh sạch đông phương - Bích Khê hành trình xa xăm quay trở lại nguồn - Yến Lan ông lái đò bên bến My Lăng giao cảm - Phạm Hầu một "vọng hải đài" hướng về lòng người - Nam Trân nhà thơ và dịch giả đáng trân trọng - Thúc Tề nhà thơ - nhà báo - liệt sĩ - Thanh Tịnh chàng thi sĩ hát rong - Đoàn Văn cừ "chú hoa man" thời hiện đại - Nguyễn Bính người tráng sĩ cuối cùng của thơ Việt - Thâm Tâm tráng ca thời đại - Trần Huyền Trân từ "độc hành ca" đi vào cuộc đồng ca - Văn Đài nữ sĩ thanh lịch tài hoa - Hằng Phương tiếng thơ chân thành đôn hậu - Anh Thơ từ "bức tranh quê" đến bộ tranh tố nữ thời đại mới - Hồ Dzếnh con ngựa trắng ăn cỏ đồng xanh đất Việt
    Phần V: Phi Vân cây bút đồng quê Nam Bộ trước Cách mạng - Dương Tử Giang từ "vũ trụ sụp đổ" của người trí thức tiểu tư sản đến con đường "tranh đấu" cách mạng - Lý Văn Sâm "Cây Nhị Sông Phố" đã tắt tiếng, nhưng dư âm còn réo rắt - Khổng Dương một khách tài hoa ai biết đâu - Tố Hữu chim sáng gọi bầy - Trần Mai Ninh nhớ máu... nhớ thơ - Huỳnh Văn Nghệ kiếm bút song song - Nguyễn Đình Thi nhà văn luôn luôn đi tiên phong trong văn học cách mạng - Văn Cao con chim thăng ca của buổi bình minh đất nước - Lưu Quang Thuận sống là tác giả, sông như thơ chết là khán giả chết như mơ - Ca Văn Thỉnh nhà nghiên cứu văn học hiếm quý của Nam bộ - Đoàn Giỏi cây cầu nối thông minh giữa văn học văn hóa hai miền Bắc Nam - Quang Dũng quê hương ở làn mây trắng - Võ Huy Tâm nhà văn "Vùng Mỏ" - Nguyễn Thành Long lặng lẽ sống, lặng lẽ viết lặng lẽ ra đi - Lê Anh Xuân sống học sử chết đi vào sử - Nguyễn Mỹ cuộc chia ly màu đỏ
    • Chân Dung Văn Học
    • NXB Hội Nhà Văn 2001
    • Hoài Anh
    • 1496 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/18ElKm8J8BMBFGo0tb108Y39h-mlDX1oY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Aug 3, 2023

Share This Page