Chơn Lý Của Tiểu Thừa Và Đại Thừa Phật Giáo (NXB Nam Cường 1937) - Thiên Chiếu, 40 Trang

Discussion in 'Địa Chí Đông Dương' started by nhandang123, Nov 8, 2024 at 2:05 PM.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-11-8_14-2-55.png
    Ai là người đã từng nghiên-cứu Phật-học đều thấy trong kinh, luận Tiểu-thừa và Đại-thừa chỉ-trích cái thuyết «Thần-ngã», Phật-giáo cho là thường-kiến. Ấy là cái tư-tưởng sai-lầm, duy-trì xả-hội bất-bình-đẳng ở Ấn-độ đời bấy giờ. Thần, ngả tiếng phạn là Brahma (chúa-tể muốn loài) và Atman (linh-hồn không chết), hai cái danh-từ của Bà-la-môn-giáo. Khi Phật thành đạo mới xưởng lên cái thuyết «nhân duyên giả-hợp» và "chúng sanh thành Phật". đủ biết Phật-giáo không nhận có ta, đánh-đổ giai-cấp, khác hẳn với Bà-la-môn giáo là dường nào! Vậy mà ở xứ nầy, từ những người chỉ biết đối ba cây hương, ăn vài ngày lạt, xưng mình là người có đạo Phật, cho đến cái kẻ gọi là tuyên-dương Phật- pháp đi nữa, hễ nghe đến cái thuyết Vô-thần Võ-ngũ là họ nhao-nhao lên phản-đối! Họ tưởng như vậy là thương Phật, binh Phật, nhưng có dè đâu họ binh-vực ngoại-đạo mà không hay. Cũng không biết chừng chính họ là bọn ngoại đạo mà mượn tên nhà Phật!
    • Chơn Lý Của Tiểu Thừa Và Đại Thừa Phật Giáo
    • NXB Nam Cường 1937
    • Thiên Chiếu
    • 40 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/129NiMniWJoRhY-nHym6tGgog7LIYiC60
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

Share This Page