Chữ Húy Việt Nam Qua Các Triều Đại (NXB Văn Hóa 1997) - Ngô Đức Thọ, 479 Trang

Discussion in 'Lịch Sử Học' started by seoadong2, Jan 17, 2017.

  1. seoadong2

    seoadong2 New Member

    upload_2022-1-5_15-1-3.png
    Kị húy hay còn gọi là kiêng húy là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội thời phong kiến. Từ đó đi đến chỗ kỵ húy đã trở thành một mệnh lệnh cưỡng hành ở cấp quốc gia trong lòng chế độ phong kiến. Vậy dưới sự thống trị của nhà Nguyễn, kỵ húy có những đặc điểm gì ? Nói đến vương triều Nguyễn, không thể nhắc đến thời kì bản lề với các chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Cũng theo tục xưa, người dân nơi đây kỵ húy các chúa Nguyễn. Từ đó, một số từ ngữ bị biến âm, cụ thể như: Chữ “Hoàng” đổi thành “Huỳnh” do Chúa Tiên tên Nguyễn Hoàng. Chúa Nguyễn Phúc Khoát là “Vũ Vương” nên chữ “Vũ” đổi thành “Võ”. Không chỉ biến đổi về âm mà còn áp dụng trong cách gọi tên các dòng họ. Thời điểm duy nhất người ta có thể gọi thẳng tên các chúa là trong khoảng thời gian vương triều Tây Sơn tồn tại.
    • Chữ Húy Việt Nam Qua Các Triều Đại
    • NXB Văn Hóa 1997
    • Ngô Đức Thọ
    • 479 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1ly6CMKIqn7y2j_IVzk-1OM-QbOowDiZD
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Mar 18, 2022

Share This Page