Ngẫm ra ta học chữ quốc ngữ được dễ giảng là nhờ các sách vần khéo xếp đặt, trước hết cho học chữ cái chữ âm, đến các giấu, rồi học vần bằng trước, vẫn trắc sau; thuộc hết cả quyền vần, chỉ trong vài ba tháng; sau đó sách nọ sách kia truyện này truyện khác, thầy đều học lấy xem lấy được, thực là giản liệp một cách lạ thường. Vần quốc. ngữ ta học giản tiệp ấy bởi đâu mà ra? Chính giữa ở vần chữ Pháp mà làm ra đó. Bởi vậy từ mấy năm trước, tôi đã có ý tưởng lại giữa lại quyền vần quốc-ngữ là thứ ta đã thuộc đã quen, xếp đặt thành quyền vần tây, cũng gọi chữ cái chữ âm, vần bằng vần trắc, ngoài ra lại có vần kép góp nhặt hầu hết các vần, xếp riêng thành loài đề dễ phân biệt; tiếp sau từng vẫn có tiếng thí dụ, học cho đỡ chân đỡ buồn; thỉnh thoảng có các cầu dùng thuần những tiếng đã học trên ghép vào thành bài cho tập đọc, để nhắc sự ký ức. Quyển vần này đặt tên là Chữ Tây Vỡ Lòng. Chữ Tây Vỡ Lòng Học Lấy NXB Ngô Tử Hạ 1935 Bùi Suyến 28 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1wG9810P38M-pnmJ-2ih6aCE4oOCDGarYhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1