Chúa Giêsu Kitô Trong Tư Tưởng Thánh Phanxicô Átxidi (NXB Tôn Giáo 1989) - Nguyễn Văn Khanh

Discussion in 'Đạo Công Giáo' started by quanh.bv, Mar 29, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2024-6-21_10-30-40.png
    Dẫn Nhập I. Đối tượng nghiên cứu II. Một số xác định về phương pháp A. Hình thức diễn đạt tư tưởng của thánh Phanxico B. Các nguồn tư liệu 1. Việc tuyển chọn các nguồn 2. Các đặc tính văn học của tập Di cảo a. Các ấn bản có phê bình b.Các loại văn c. Các bản văn viết theo yêu cầu hoàn cảnh d. Phần sáng tạo riêng của thánh Phanxico e. Thứ tự thời gian III. Dàn bài làm việc PHẦN MỘT CÁC HÌNH ẢNH ĐỨC KI-TÔ
    Chương 1 - Đức Ki-tô - Chúa và Tôi tớ I. Hình ảnh Chúa Ki-tô trong lòng đạo đức bình dân thời Thượng Trung Cổ A. Nhà thờ theo lối kiến trúc Roman với các ảnh tượng trên vòm cửa 1. Đức Ki-tô của sách Khải huyền 2. Đức Ki-tô ngày Thăng Thiên 3. Đức Ki-tô ngày Hiện Xuống 4. Đức Ki-tô trong ngày Phán Xét Cuối Cùng B. Một quan niệm Ki-tô học bắt nguồn từ Giáo hội cổ thời C. Một quan niệm càng về sau càng được nhấn mạnh hơn 1. Ảnh hưởng của cuộc chiến chống lại lạc thuyết Ario 2. Cơ cấu chính trị của xã hội thời Trung cổ D. Ảnh hưởng của thánh Bernado II. Đức Ki-tô, Chúa và Tôi tớ, theo cách hình dung của thánh Phanxico Atxidi A. Đức Ki-tô: Chủ tể và Thiên Chúa 1. Cách dùng danh hiệu "Chúa" (Dominus) 2. Cách dùng danh hiệu "Thiên Chúa" (Deus) 3. Đức Ki-tô là Thiên Chúa 4. Thái độ thờ lạy trước Đức Ki-tô a. Bày tỏ sự thần phục đối với Phép Thánh Thể và Thánh Danh Chúa b. Kêu gọi vạn vật suy tôn thần phục B. Đức Ki-tô: Người Tôi Tớ 1. Đức Ki-tô: Thiên Chúa thật và Người thật 2. Vinh quang và đau khổ 3. Các hình ảnh của Đức Ki-tô, Người Tôi Tớ a. Đấng đã rửa chân cho các môn đệ b. Người Tôi tớ đau khổ c. Đức Ki tô hành khất và khách lạ d. Đức Ki-tô mang thân sâu bọ e. Đức Ki-tô là chiên con f. Đức Ki-tô là vị mục tử nhân lành 4. Thái độ của thánh Phanxico đối với Đức Ki-tô, Người Tôi Tớ III. Kết luận
    Chương 2 - Đức Ki-tô: Đấng Tạo Hóa, Đấng Chuộc Tội và Đấng Cứu Độ I. Thiên Chúa Tạo Hóa A. Công trình tạo dựng là lý do thứ nhất để tạ ơn B. Tạo dựng không phải là một việc làm đã hoàn tất và riêng lẻ 1. Thiên Chúa Tạo Hóa luôn quan tâm đến công trình tạo dựng của Người 2. Tác động của Thiên Chúa Tạo Hóa trong lịch sử C. Ba Ngôi Thiên Chúa trong công trình tạo dựng 1. Tạo dựng là một công trình chung của Ba Ngôi Thiên Chúa 2. Chúa Cha là nguồn mạch mọi ý định tạo dựng D. Đức Ki-tô, Đấng Tạo Hóa 1. Chức năng trung gian của Đức Ki-tô 2. Chức năng khuôn mẫu của Đức Ki-tô a. Con yêu dấu của Thiên Chúa là hình ảnh khuôn mẫu của thụ tạo b. Chúa Con yêu dấu là Trưởng tử trogn các loài thụ tạo II. Thiên Chúa: Đấng Chuộc Tội và Cứu Độ A. Các danh hiệu "Đấng Chuộc Tội" và "Đấng Cứu Độ" không dành riêng cho Chúa Ki-tô B. Ý nghĩa các danh hiệu "Đấng Chuộc Tội" và Đấng Cứu Độ" 1. Một chỗ bổ sung đáng lưu ý 2. Ba giai đoạn của lịch sử 3. Thiên Chúa của niềm Hy vọng C. Những đoạn nói đến ba danh hiệu cùng một lúc 1. Thiên Chúa, Đấng thực hiện những kỳ công 2. Đấng đang có, đã có và sẽ đến
    Chương 3 - Đức Ki-tô: Lời của Chúa Cha I. Thánh ý của Chúa Cha trong cuộc đời của Chúa Con A. Thánh ý của Chúa Cha và biến cố Cháu Con xuống trần B. Thánh ý Chúa Chua và cái chết của Chúa Con C. Thánh ý Chúa Cha và sự Phục Sinh của Chúa Con D. Bàn tay của Chúa Cha II. Cháu Con biểu lộ sự khiêm hạ của Chúa Cha A. Sự tiết giản khi nói về cuộc đời trần thế của Đức Ki-tô B. Sự kiện nhập thể C. Sự khiêm hạ của Thiên Chúa
    Chương 4 - Đức Ki-tô: Vị Tôn Sư, Đức Khôn Ngoan và Ánh Sáng I. Đức Ki-tô là vị Tôn Sư của chúng ta A. Các tôn sư của thế gian tìm kiếm hư danh B. Vị Tôn sư trên trời dạy lòng kính sợ và yêu mến C. Các anh em hèn mọn đị theo Chúa Ki-tô, Đấng là "Thầy và Chúa" D. Đức Ki-tô là vị Thầy duy nhất II. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngoan và Ánh Sáng A. Xác thịt, thế gian và Satan bắt con người làm nô lệ 1. Những kẻ nô lệ 2. Những người mù B. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngon 1. Đức Ki-tô: sự Khôn Ngoan chân thật của Chúa Cha 2. Đức Ki-tô là sự Khôn Ngoan của Thần Khí C. Đức Ki-tô là Ánh Sáng 1. Lòng yêu mến ánh sáng của thánh Phanxico 2. Chúa Cha và Chúa Thánh Thần theo các hình ảnh ánh sáng 3. Đức Ki-tô trong phép Thánh Thể là ánh sáng 4. Ánh sáng của Đức Ki-tô trong tâm hồn người tín hữu III. Kết luận
    Chương 5 - Đức Ki-tô, Con yêu dấu của Chúa Cha và Người Anh của chúng ta I. Thiên Chúa là Cha của Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta A. Thiên Chúa là Cha B. Thiên Chúa là Cha, là Đức Vua và là Thiên Chúa của Đức Ki-tô 1. "Cha của con" 2. "Đức Vua của tôi và Thiên Chúa của tôi" II. Đức Ki-tô là Con yêu dấu của Chúa Cha A. Ngôi bị của Con yêu dấu B. Lời Cầu Nguyện của Con yêu Dấu 1. Đức Ki-tô cầu nguyện 2. Nguồn gốc của hình ảnh Đức Ki-tô cầu nguyện a. Đức Ki-tô cầu nguyện cho các môn đệ b. Đức Ki-tô thay mặt những người bé mọn cảm tạ Chúa Cha c. Đức Ki-tô tuân phục thánh ý Chúa Cha 3. Một người Anh cầu nguyện cũng Chúa Cha cho chúng ta a. Thánh Tử yêu dấu là Người Anh của chúng ta b. Người Anh của chúng ta là Đấng cầu bầu cho chúng ta Phần Hai Sự Hiện Diện Của Đức Ki-tô
    Chương 6 - Để Tưởng Nhớ Đến Người: Bí Tích Thánh Thể, Bí Tích Mặc Khải Chúa Ki-tô I. Sơ lược bối cảnh lịch sử A. Sự kiện B. Các nguyên nhân 1. Tình trạng buông thả trong đời sống luân lý và tôn giáo 2. Quên lãng nhân tính của Đức Ki-tô 3. Một đường hướng linh đạo mới II. Bí Tích Thánh Thể trong lòng tin của thánh Phanxico A. Các thánh Phanxico hiểu bí tích Thánh Thể 1. Bí tích Thánh Thể tiếp nối quá trình mặc khải của Nhập Thể a. Phân tích Huấn ngôn 1 về mặt văn học Phân tích Huấn ngôn 1 về mặt đạo lý (1). Một lòng ao ước lớn lao được nhìn thấy Chúa (2). Chúa Cha ngự trong ánh sáng siêu phàm (3). "Thầy là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống" 2. Bí tích Thánh Thể là nghi thức tưởng nhớ cuộc Thương Khó a. Bí tích Thánh Thể là hy lễ cứu chuộc của Giao Ước b. Bí tích Thánh Thể là nghi thức tưởng niệm tình yêu của Chúa Ki-tô c. Bí tích Thánh Thể là biểu tượng của tình yêu thương huynh đệ B. Những cách biểu hiện lòng tin vào Bí tích Thánh Thể 1. Rước lễ thường xuyên 2. Lòng tin vào các nhà thờ a. Lời kinh dâng lên Chúa Ki-tô hiện diện trong các nhà thờ b. Siêng năng viếng các nhà thờ và tôn kính các vật dụng phụng vụ 3. Lòng tin vào các linh mục
    Chương 7 - Bí Tích Lời Chúa I. Một số khía cạnh trong quan niệm của thánh Phanxico về Lời Chúa A. Thánh Phanxico quan niệm Lời Chúa như thế nào? B. Tầm bao quát của "Những lời chí thánh của Chúa" II. Sự Hiện diện sống động của Thiên Chúa trong Lời của Người A. Giá trị bí tích của Lời Chúa 1. Việc loan báo Lời Chúa 2. Việc tiếp nhận Lời Chúa a. Bàn tiệc Lời Thánh b. Tội xúc phạm đến Lời Chúa B. Lời Chúa là Lời của Ba Ngôi 1. Lời của Chúa Cha 2. Lời của Chúa Thánh Thần 3. Lời của toàn thể Ba Ngôi III. Sự Hiện diện tác sinh của Thiên Chúa toàn năng trong Lời của Người 1. Lời Chúa và các Bí tích 2. Lời Chúa ban cho chúng ta sự sống 3. Lời Chúa đòi buộc chúng ta phải đem ra thực hành IV. Kết luận
    • Chúa Giêsu Kitô Trong Tư Tưởng Thánh Phanxicô Átxidi
    • NXB Tôn Giáo 1989
    • Nguyễn Văn Khanh
    • 464 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1BAxHeI4RqbjA-Cvhn4EYoQYWTaN9DUDG
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jun 21, 2024

Share This Page