Đặc Trưng Thể Loại Và Việc Văn Bản Hóa Truyền Thuyết Dân Gian Việt Nam - Trần Thị An, 361 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 26, 2015.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2023-10-12_0-10-10.png
    Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết là một thể loại được công nhận muộn hơn các thể loại tự sự dân gian khác. Có nhiều lý do gây nên hiện tượng này: thứ nhất, do tính chất đặc biệt của nội dung, thể loại này gắn với lịch sử hoặc dã sử nên tính hư cấu được cho là giảm thiểu tối đa; thứ hai, do cảm hứng đặc biệt của người kể chuyện nên những câu chuyện được kể trong truyền thuyết thường gắn với tín ngưỡng và do vậy, gắn với diễn xướng nhiều hơn là đọc hoặc kể; thứ ba, do tính tự sự của các câu chuyện được kể không thật đa dạng, thể loại truyền thuyết nằm trong sự giao thoa khó tách bạch với thần thoại và truyện cổ tích; thứ tư, truyền thuyết dân gian sớm được biên soạn theo các "công thức" của thần tích hay được ghi chép và trở thành một bộ phận của văn xuôi và các thư tịch khác thời trung đại.
    • Đặc Trưng Thể Loại Và Việc Văn Bản Hóa Truyền Thuyết Dân Gian Việt Nam
    • NXB Khoa Học Xã Hội 2014
    • Trần Thị An
    • 361 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1ktWmehcWbMVbWj621lNtaKoFvhSgNVnk
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Oct 12, 2023

Share This Page