Khi chứng kiến những hậu quả nặng nề mà các nền kinh tế Đông Á phải gánh chịu trong thời kỳ khủng hoảng tài chính 1997-1998, nhiều nhà kinh tế của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho rằng Đông Á khó vượt qua những khó khăn, hồi phục lại nhịp độ tăng trưởng kinh tế đã từng đạt được trong một vài thập niên trước đây. Tiến bộ công nghệ, lan tỏa tri thức và khả năng tiếp thu tri thức công nghệ mới đã làm cho các nền kinh tế này lớn mạnh không ngừng. Các cơ sở công nghiệp của Việt Nam, cho dù có liên doanh với nước ngoài, hiện nay chủ yếu vẫn đóng vai trò gia công, lắp ráp, hậu quả là hưởng lợi thấp. Để thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển dựa vào đổi mới công nghệ, Việt Nam cần tập trưng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư cho RandD và nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở. Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quy mô lớn theo tôi là yêu cầu cấp thiết nhất, vì chất lượng lao động là yếu tố quyết định quá trình đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Đông Á Đổi Mới Công Nghệ NXB Thế Giới 2007 Trần Văn Tùng 186 Trang File PDF-SCAN Link download https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/83738 https://drive.google.com/file/d/1lBZt71XPuv4rzrtSQp9z0PZBXqSGyxHxhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1