Đồng Bằng Sông Cửu Long Nơi Chiến Tranh Đi Qua (NXB Tổng Hợp 2003) - Phạm Văn Tri, 214 Trang

Discussion in 'Lịch Sử Học' started by nhandang123, Mar 26, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-7-5_16-15-54.png
    Nằm xuôi về miền cực Nam của Tổ quốc, đồng bằng sông Cửu Long – một vùng đất trù phú, sông nước mênh mông, núi non vững chãi, hải đảo bình yên, cùng với rừng vàng biển bạc; tinh thần con người luôn trượng nghĩa, phóng khoáng, yêu chuộng hòa bình, đoàn kết một lòng. Trong hai cuộc kháng chiến, vùng đất này đã trở thành vị trí chiến lược đối trọng giữa quân đội ta với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; một chiến trường khốc liệt phải hứng chịu hàng nghìn tấn bom đạn và hàng vạn gót giày của quân xâm lược, nhưng không thể khuất phục được truyền thống cách mạng đấu tranh chống ngoại xâm của những con người nơi đây dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong đó, quân đội nhân dân kết hợp với sức dân và chiến lược phù hợp đã đánh tan mọi ý đồ phá hoại, trả lại sự bình yên cho vùng đất này.
    Sách có độ dày 216 trang, nội dung biên soạn hơn 250 bức ảnh của 32 tác giả là những nghệ sỹ nhiếp ảnh một thời in dấu chân trên khắp chiến trường phía Nam trong hai cuộc kháng chiến. Tập sách ảnh kết hợp với các câu chuyện sẽ giới thiệu đến bạn đọc – thế hệ hôm nay về những cuộc đấu tranh hào hùng của dân và quân 13 tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long với một tinh thần yêu nước đã trở thành mạch nguồn bất tận cuốn trôi bè lũ cướp nước và bán nước. Mở đầu là câu chuyện “Bạc Liêu trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”, nội dung câu chuyện giới thiệu để bạn đọc hiểu tinh thần yêu nước nơi đây từ năm 1930 khi tổ chức Đảng Cộng sản đầu tiên mới thành lập lãnh đạo các phong trào đấu tranh cách mạng, cho đến ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975.
    • Đồng Bằng Sông Cửu Long Nơi Chiến Tranh Đi Qua
    • NXB Tổng Hợp 2003
    • Phạm Văn Tri
    • 214 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1JZ9wtPy8_LrAFAs4DE_iQucEKmbkiEC0
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jul 5, 2024

Share This Page