1. Trong ấp nở trứng gia cầm, chúng ta hay gặp những hiện tượng không bình thường gì? 2. Vì sao tỷ lệ trứng có phôi thấp?.2 3. Tại sao có hiện tượng chết phôi sớm trong khi ấp?.3 4. Tại sao có hiện tượng trứng bị thối, bị nổ trong khi ấp?4 5. Tại sao trứng tắc (sát) nhiều?.5 6. Tại sao có hiện tượng thời gian nở kéo dài?.6 7. Tại sao một số gia cầm con khi nở ra có hiện tượng khoèo chân, hở rốn?.7 8. Tại sao nhiều gia cầm con nở ra bị dính bẩn?8 9. Tỷ lệ chết và hao hụt cao của gia cầm con trong tuần tuổi đầu do các nguyên nhân nào gây ra?9 10. Trứng như thế nào là đạt tiêu chuẩn trứng giống?.10 11. Có phải đàn gia cầm bố mẹ quá béo/mập sẽ làm cho tỷ lệ nở thấp không? Tại sao?11 12. Làm thế nào để có thể thu được nhiều trứng sạch?.12 13. Vì sao nên hạn chế việc đưa trứng bẩn vào ấp?.13 14. Tại sao khi xếp trứng vào khay nên để đầu to hướng lên trên?14 15. Vì sao cần phải loại những quả trứng có buồng khí lớn, buồng khí lệch và buồng khí di động?15 16. Bằng cách nào nhận biết trứng đã bảo quản lâu?16 17. Bảo quản trứng giống như thế nào là đúng kỹ thuật?17 18. Tại sao trứng sau khi bảo quản trong phòng lạnh hoặc phòng điều hòa không nên đưa ngay vào ấp?.18 19. Khi không có phòng bảo quản thì trứng nên được cất giữ thế nào trong khi chờ ấp?.19 20. Tại sao không nên bảo quản trứng ở nhiệt độ thấp hơn 12oC?20 21. Xin cho biết chế độ ấp trứng vịt?.21 22. Chế độ ấp trứng ngan như thế nào là đúng?22 23. Vì sao trứng thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng.) lại phải làm mát trong quá trình ấp?.23 24. Cách làm mát trứng ấp thủy cầm?24 25. Chế độ ấp trứng gà như thế nào là đúng?.25 26. Vì sao nhiệt độ ấp giai đoạn đầu lại cao hơn các giai đoạn sau?26 27. Nếu trứng không được đảo thường xuyên thì có hiện tượng gì xảy ra?27 28. Các lô trứng gia cầm từ các cơ sở chăn nuôi khác nhau, cho vào cùng một máy ấp, áp dụng cùng một chế độ ấp thì tỷ lệ nở của các lô có khác nhau không?28 29. Khi trứng nở, bằng cách nào chúng ta có thể xác định được sự bay hơi nước của trứng trong quá trình ấp là hợp lý?29 30. Trong hai giai đoạn ấp và nở, giai đoạn nào cần có độ thông thoáng cao hơn?30 31. Vì sao nhà ấp, máy ấp, máy nở cần phải bảo đảm thông thoáng?.31 32. Các loại mầm bệnh chính gây ô nhiễm cơ sở ấp?32 33. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ sở ấp như thế nào?33 34. Cấu tạo của trứng gia cầm như thế nào?34 35. Mầm bệnh xâm nhập vào trứng như thế nào?.35 36. Gia cầm con bị nhiễm bệnh tại cơ sở ấp nở như thế nào?36 37. Tại sao phải thực hành tốt an toàn sinh học trong cơ sở ấp?.37 38. Lợi ích của việc thực hiện an toàn sinh học trong cơ sở ấp?38 39. Các nguyên tắc chính của an toàn sinh học là gì?.39 40. Vì sao phải thực hiện nguyên tắc cách ly?40 41. Vì sao phải thực hiện nguyên tắc vệ sinh làm sạch?.41 42. Vì sao phải thực hiện nguyên tắc khử trùng?42 43. Tại sao phải tách riêng khu ấp nở với nơi ở của người?.43 44. Vì sao phải tách riêng khu ấp và khu nở?44 45. Vì sao phải tách riêng máy ấp và máy nở?45 46. Con người có thể mang mầm bệnh đến cho cơ sở ấp không?46 47. Vì sao phải chống chuột ở trong cơ sở ấp?47 48. Vì sao cần thiết phải giữ cho cơ sở ấp luôn sạch?48 49. Nên bố trí các khu vực ấp nở như thế nào?.49 50. Các lưu ý đối với khu vực nhập trứng?.50 51. Nên vệ sinh, khử trùng khu vực ấp như thế nào?51 52. Nên vệ sinh, khử trùng máy nở, khu vực nở như thế nào?.52 53. Tại sao cần nâng sàn (lang) nở lên cao hơn mặt đất?.53 54. Nên vệ sinh, khử trùng khu vực xuất gia cầm con như thế nào?54 55. Khử trùng có tác dụng gì?55 56. Các yếu tố nào làm khử trùng không hiệu quả?56 57. Hãy cho biết các phương pháp vệ sinh, khử trùng trứng hiện nay?.57 58. Khử trùng trứng bằng phương pháp xông cần lưu ý vấn đề gì?58 59. Khử trùng trứng bằng phương pháp rửa hoặc phun sương cần lưu ý những gì?.59 60. Khử trùng trứng khi nào là tốt nhất?60 61. Các chất tẩy rửa và xà phòng sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?.61 62. Chất khử trùng nhóm Ammonium Quaternary Compound (Quats) sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?.62 63. Chất khử trùng nhóm Phenolics sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?63 64. Các chất khử trùng Iodophors sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?64 65. Chất khử trùng nhóm Glutheraldehyde sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?.65 66. Các chất khử trùng hỗn hợp Glutheraldehyde - Ammonium Quaternary sử dụng trong cơ sở ấp nở như thế nào?.66 67. Xin cho biết khi sử dụng hóa chất khử trùng cần trang bị những dụng cụ bảo hộ nào để đảm bảo an toàn cho người sử dụng?67 68. Những yếu tố quan trọng nào quyết định hiệu quả của phun khử trùng?.68 69. Hãy cho biết cách tính toán lượng chất khử trùng phù hợp?69 70. Hãy cho một ví dụ về việc tính toán lượng hóa chất cần dùng để phun khử trùng nhà ấp?70 71. Nguyên tắc khi phun khử trùng là gì?71 72. Khi phun khử trùng cơ sở ấp cần lưu ý gì?.72 73. Sử dụng formol kết hợp với thuốc tím để làm gì? Cần lưu ý gì khi sử dụng?73 74. Hãy cho biết các yêu cầu về tủ/buồng xông trứng?.74 75. Xông khử trùng trứng bằng formol kết hợp với thuốc tím như thế nào là đúng kỹ thuật?.77 76. Sự hấp thụ hóa chất vào cơ thể con người như thế nào?.78 77. Vệ sinh và khử trùng cơ sở ấp không tốt sẽ có nguy cơ gì?79 78. Vỏ trứng và xác gia cầm con chết cần được xử lý như thế nào?80 79. Cơ sở ấp nở cần ghi chép những số liệu gì?81 Hỏi Đáp Về Thực Hành Tốt Và An Toàn Sinh Học Trong Cơ Sở Ấp Trứng Gia Cầm Quy Mô Vừa Và Nhỏ NXB Hà Nội 2014 Nhóm soạn thảo: ThS. Hoàng Thị Lan, ThS. Tạ Ngọc Sính, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Minh, ThS. Võ Ngân Giang Nhóm tư vấn kỹ thuật: TS. Trần Thanh Vân, TS. Bạch Thanh Dân, ThS. Trần Anh Tuấn, TS. Nguyễn Duy Điều Thiết kế mô hình hộ ấp nở: Kiến trúc sư Trần Duy Thành Hiệu đính tiếng Việt: Nguyễn Thị Kim Dung Thiết kế sách: Ki Jung Min File PDF 96 Trang Link Download https://docs.google.com/viewer?url=...s/0/tailieu/2016/02/hangweb/so_tay_vn_qna.pdf http://sachviet.edu.vn/threads/dvd-...ieu-ky-thuat-chan-nuoi-gia-suc-gia-cam.13601/https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1