Hội Thoại Về Nghệ Thuật Tuồng (NXB Văn Hóa 1987) - Phạm Phú Tiết, 186 Trang

Discussion in 'Nghệ Thuật Sân Khấu' started by nhandang123, Mar 31, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-5-28_21-7-39.png
    Tuồng là một bộ môn nghệ thuật sân khấu tổng hợp có các yếu tố văn học, âm nhạc, mỹ thuật, múa… tham gia. Để phân biệt với các loại kịch nói, kịch múa, kịch câm, opera… nghệ thuật biểu diễn này được xếp vào loại kịch hát dân tộc. Vì vậy, cũng như ở nghệ thuật sân khấu chèo, cải lương… tỉ lệ ca hát theo kiểu dân tộc ở đây chiếm phần đáng kể. Tuồng còn được gọi là hát bộ hoặc hát bội. “Bộ” trong hát bộ bắt nguồn từ việc hát có điệu bộ, có trò trống, được hình thành từ cách gọi của dân gian. Về từ “bội” có ý kiến cho rằng từ này xuất phát trong từ “bội độc”, nghĩa là “ôn bài mà không cần sách”. Miền Trung, Nam phổ biến gọi là “bội” hoặc“bộ”, miền bắc gọi là “Tuồng”.
    • Hội Thoại Về Nghệ Thuật Tuồng
    • Phạm Phú Tiết, Hoàng Chương
    • NXB Văn Hóa 1987
    • 186 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1NN0e1w9HaKL-OlBnGp-t9f1eUjkjAB8I
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: May 28, 2024

Share This Page