Xung đột lợi ích là khái niệm được nhắc đến nhiều trên thế giới và kiểm soát xung đột lợi ích được coi là một công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động công vụ nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng được các quốc gia coi trọng. TYiy nhiên ở Việt Nam hiện nay, pháp luật hiện hành mới chỉ đưa ra khái niệm chung về xung đột lợi ích cũng như kiểm soát xung đột lợi ích và bước đầu ghi nhân, đưa ra các biện pháp giải quyết các tình huống xung đột lợi ích cụ thể, liên quan đến việc tặng quà và nhận quà tặng; có hành vi hoặc ra quyết định (hoặc gây ảnh hưởng) có lợi cho cá nhân hoặc người thân của người thực hiện hành vi, ra quyết định; đầu tư và chia sẻ lợi ích với doanh nghiệp và sử dụng lợi thế thông tin có được từ vị trí công tác. Luật Phòng, chông tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012 và hiện nay là Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 đã có một số quy định để phòng ngừa, kiểm soát những tình huống “xung đột lợi ích” nhằm phòng ngừa tham nhũng, mặc dù không sử dụng thuật ngữ “xung đột lợi ích” (Luật Phòng, chồhg tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) hoặc đã có khái niệm về xung đột lợi ích song chưa có' chế định riêng về kiểm soát xung đột lợi ích. Hoạt động kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ trên thực tế cũng chưa được quan tâm thực hiện. Kiểm Soát Xung Đột Lợi Ích Trong Hoạt Động Công Vụ Nhằm Phòng Ngừa Tham Nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay NXB Chính Trị 2020 Phạm Thị Huệ 252 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1fBOOGIPsQlH7eOrjRUJb4jK5zUKn8KQqhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1