Kết quả là sự học theo đúng nghĩa của nó, cái học của một cộng đồng bao giờ cũng dẫn tới hai kết quả: Một là dân tộc đó, cộng đồng đó có một kho tàng kiến thức phong phú, do phát triền theo quy luật chung của tư duy nên dễ hòa hợp với kiến thức chung của nhân loại; hai là ở đó hình thành một lớp người ưu tú mang tên tầng lớp tri thức. Cả hai phương diện này ở ta đều yếu kém. Tại sao trong xã hội Việt Nam lại có tình trạng như vậy? Trên đại thể, chắc chắn là chúng ta lại phải quay vẻ với cái gốc của mọi vấn đề: Đất nước ta quá nghèo, xã hội ta phát triển chậm. Cuốn Lịch sử giáo dục của Roger Gal (bản dịch in ra ở Sài Gòn năm 1971) cắt nghĩa rất hay: ở một số xã hội, sở dĩ giáo dục không phát triển được vì thật ra đó là một thứ hàng cao cấp. Lịch Sử Giáo Dục NXB Trẻ 1971 Roger Gal Dịch: Lê Thanh Hoàng Dân, Trần Hữu Đức 210 Trang File PDF-SCAN Link Download http://nitroflare.com/view/EBDBECEDC88261C https://drive.google.com/file/d/1rslvQcZZgA5yU-yB0jVPDCyd5fO1w2XIhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1