Lịch Sử Lập Hiến Việt Nam (NXB Chính Trị 1997) - Thái Vĩnh Thắng, 280 Trang

Discussion in 'Pháp Luật Học' started by quanh.bv, Jan 1, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-1-1_11-32-29.png
    Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Vào những năm đầu thế kỉ XX, do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789, ảnh hưởng của cách mạng Trung Hoa năm 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị Thiên Hoàng đã áp dụng tại Nhật Bản, trong giới tri thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ yếu trong thời gian này. Khuynh hướng thứ nhất, xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận quyền bảo hộ của chính phủ Pháp. Khuynh hướng thứ hai, chủ trương giành độc lập, tự do cho dân tộc, sau đó xây dựng hiến pháp của nhà nước độc lập vì không có độc lập, tự do thì không thể có hiến pháp thực sự.
    Cuốn sách gồm 2 phần:
    Phần A: sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam bao gồm 5 phần.1- Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945; 2- Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946; 3- Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1959; 4- Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1980; 5- Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992;
    Phần B Các hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 phần này in toàn văn bản Hiến pháp để bạn đọc tiện tra cứu, so sánh tiến trình lập hiến Việt Nam
    • Lịch Sử Lập Hiến Việt Nam
    • NXB Chính Trị 1997
    • Thái Vĩnh Thắng
    • 280 Trang
    • File PDF-OCR
    Link download
    http://thuvien.hlu.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=327
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Jan 1, 2022

Share This Page