Chương i : xã-hội việt-nam qua các triều minh-mạng, thiệu-trị, tự-đức 1) tổ-chức chính-quyền 2) tổ chức xã thôn 3) tình trạng xã-hội và kinh-tế 4) việc giao-thiệp với pháp dưới triều tự-đức Chương ii : những giai đoạn chinh phục A) giai đoạn thứ i : pháp lấy nam-kỳ làm thuộc địa 1) quân pháp và y-pha-nho đánh đà-nẵng 2) quân pháp lấy gia-định 3) quân pháp lấy định-tường (mỹ-tho) 4) quân pháp lấy biên-hòa và vĩnh-long 5) hòa ước 1862 nhâm-tuất (việt-nam nhường 3 tỉnh namkỳ cho pháp) 6) việt-nam vận-động chuộc lại 3 tỉnh đã nhường 7) chuộc 3 tỉnh đã nhường không được lại mất thêm 3 tỉnh nữa 8) giặc giã ở trong nước B) giai đoạn thứ ii : đã vững chân ở nam pháp ra đánh bắc 1) jean dupuis gây hấn 2) pháp có cơ hội dẫn quân ra bắc 3) quân pháp hạ thành hà-nội năm 1873 (quí-dậu) 4) đại-úy francis garnier chết 5) hòa-ước 15-3-1874 năm giáp-tuất (dọn đường cho cuộc bảo-hộ trung, bắc-kỳ sau này) C) giai đoạn thứ iii : thành lập cuộc bảo-hộ bắc kỳ và trung-kỳ 1) pháp tìm cớ đánh bắc-kỳ lần thứ 2 2) hà-nội thất thủ lần thứ ii 3) việc cầu cứu với tàu 4) henri rivière chết 5) sự phế lập ở huế (nguyễn văn-tường và tôn-thất-thuyết chuyên quyền) 6) pháp đánh thuận an 7) hòa ước harmand 25-8-1883 năm quí-mùi (thành lập cuộc bảo-hộ trung và bắc-kỳ) 8) vua hiệp-hòa bị giết 9) quân pháp lấy các tỉnh bắc-kỳ 10) hòa ước fournier 11-5-1884 (ký giữa pháp và trung-hoa vì việc việt-nam) 11) chiến-tranh pháp – hoa vì việt-nam 12) pháp hoa đình chiến (hòa ước patenôtre 1885) 13) sự loạn ở trung-kỳ (tôn-thất-thuyết đánh pháp, hàm-nghi xuất ngoại) Chương iii : công-cuộc đô-hộ của pháp tại việt-nam 1) lựa vua 2) tổ-chức cách cai-trị 3) thám hiểm 4) kinh tế 5) công chính 6) quân đội 7) giáo dục 8) y-tế Chương iv : những phong-trào cách-mệnh A) phong trào « cần-vương cứu-quốc » (bắt nguồn ở triết-lý đạo khổng : trung nghĩa) 1) phong trào nổi dậy ở nam 2) phong-trào cần-vương nổi dậy ở trung, bắc-kỳ 3) những trận kháng-chiến oanh-liệt của phong trào cần-vương ở trung, bắc-kỳ B) phong-trào duy-tân 1) phong-trào duy-tân hướng quốc-gia theo nhật-bản 2) phong-trào « duy tân » chịu ảnh-hưởng của tinh-thần cách-mệnh trung-hoa C) phong trào « dân-tộc giải-phóng » 1) cách-mệnh quốc-gia 2) cách-mệnh quốc-tế Chương v : lối rẽ vô cùng quan trọng của lịch-sử 1) thời kỳ quân-chủ đã chấm dứt 2) quân pháp giở qua nam-kỳ 3) quân pháp giở qua bắc, trung-kỳ 4) chiến-tranh việt pháp bùng nổ 5) cựu-hoàng bảo-đại giở lại chính quyền Lịch Sử Việt Nam Quyển 4 NXB Vĩnh Thịnh 1952 Phan Xuân Hòa 96 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1l1qKvdZZY5bZVI8Z1UoScy_SQOJZTHyqhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1