Lô Gích, Ngữ Nghĩa, Cú Pháp (NXB Đại Học 1987) - Nguyễn Đức Dân, 317 Trang

Discussion in 'Ngôn Ngữ Học' started by thinganbui, May 24, 2017.

  1. thinganbui

    thinganbui Member

    image004.png
    Nhu cầu nhận thức khách quan là một tất yếu trong quá trình phát triển của con người. Khi quan sát các sự vật và hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan, khi quan sát các thuộc tính, các tác động qua lại, chi phối lẫn nhau của chúng, con người đã hình thành các khái niệm. Con người nhận thức mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng thông qua các phán đoán. Công cụ ngôn ngữ để thể hiện tư duy, để phản ánh các khái niệm và phán đoán, là từ và câu. Chúng tương ứng với hai yếu tố cơ sở của lôgích là khái niệm và phán đoán. Đối tượng của lôgích hình thức là những cấu trúc khái quát nhất của tư duy chính xác, là tính chân lí của các phán đoán, mối liên hệ của chúng và các dạng thức suy luận. Trong lôgích, người ta xây dựng các phương pháp tiếp cận để nhận thức thế giới, các thao tác tư duy chính xác như các phương pháp suy diễn, chứng minh, kiểm nghiệm, bác bỏ… Người ta tư duy thông qua ngôn ngữ. Trong các ngôn ngữ tự nhiên luôn có các dạng thức để thể hiện các thao tác dư duy. Vì vậy ngôn ngữ và lôgích có những điểm chung cơ bản.
    • Lô Gích, Ngữ Nghĩa, Cú Pháp
    • NXB Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp 1987
    • Nguyễn Đức Dân
    • 317 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/15LmrGzCb_uOIhgnOVAf4Mx9597r8RxHO
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Aug 18, 2023

Share This Page