Lược Khảo Về Giai Cấp Đấu Tranh (NXB Văn Hóa Thơ Xã 1937) - Phạm Văn Điều, 30 Trang

Discussion in 'Địa Chí Đông Dương' started by nhandang123, Oct 28, 2024.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-10-28_15-29-12.png
    Hồi ban sơ, nghĩa là hồi vừa lai hẳn giống khỉ, loài người vì kỹ thuật còn lôi thôi lắm, phải chung đụng nhau mà làm lụng cho được sống còn. Một mình, dầu rán sức thế nào, người lúc ấy chẳng làm sao tìm đủ đồ ăn và chống cự nổi với thú dữ. Vậy, lẻ tất nhiên, họ phãi hợp nhau lại mà cùng lo sự sống chung. Sự chung hợp ấy ta gọi là công-xả (commune). Trong công-xã của loài người hồi đầu tiên, trừ sự phân biệt là trai, là gái, là già, là trẻ, thì tuyệt nhiên không có giai-cấp gì cả. Số người trong mỗi công-xã ít lắm; chỉ vài mươi mà thôi. Thuở ấy, cách lo sống của loài người là sự săn bắt con thịt. Vã, sự săn bắt theo lối xưa chỉ có cách vi rừng, mà lại không ví được rộng, nên không cần đông người; ba mươi một tốp cũng được, bốn năm mươi cũng xong. Cuộc làm ăn dễ dàng, số người không đông, và cái phạm vi của công-xã hẹp nhỏ, nên chẳng cần có chúa-tể?
    • Lược Khảo Về Giai Cấp Đấu Tranh
    • NXB Văn Hóa Thơ Xã 1937
    • Phạm Văn Điều
    • 30 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/12TIVQhbt7bSJxJbgKr6p9vFifE1bNY9r
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

Share This Page