Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tư Tưởng Và Nghiên Cứu Dư Luận Xã Hội Ở Hà Nội - Lưu Minh Trị, 482 Trang

Discussion in 'Địa Chí Hà Nội' started by sieutocviet4, Oct 26, 2020.

  1. sieutocviet4

    sieutocviet4 Member

    [​IMG]
    Dư luận xã hội (hay công luận) là một hiện tượng đời sống xã hội quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (bao gồm cả quốc gia), trong cuộc sống hàng ngày, thường phải quan tâm và tính toán đến. Những người theo học ở Liên Xô (cũ) thường sử dụng thuật ngữ “dư luận xã hội” (dịch trực tiếp từ thuật ngữ tiếng Nga). Những người biết tiếng Anh thường sử dụng thuật ngữ “công luận” (dịch từ thuật ngữ tiếng Anh: “public opinion”).Phần đông các nhà nghiên cứu dư luận xã hội Liên Xô (cũ) định nghĩa dư luận xã hội (DLXH) là sự phán xét, đánh giá của các giai cấp, tầng lớp, cộng đồng xã hội đối với các vấn đề mà họ quan tâm. Ví dụ, theo B. K. Paderin: “Dư luận xã hội là tổng thể các ý kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự phán xét đánh giá, sự nhận định (bằng lời hoặc không bằng lời), phản ánh ý nghĩa của các thực tế, quá trình, hiện tượng, sự kiện đối với các tập thể, giai cấp, xã hội nói chung và thái độ công khai hoặc che đậy của các nhóm xã hội lớn nhỏ đối với các vấn đề của cuộc sống xã hội có động chạm đến các lợi ích chung của họ”.
    • Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tư Tưởng Và Nghiên Cứu Dư Luận Xã Hội Ở Hà Nội
    • NXB Chính Trị 1997
    • Lưu Minh Trị
    • 482 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    http://183.91.2.157/opac/wpDetail.aspx?Id=3956
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Oct 31, 2020

Share This Page