Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số được thống kê từ những năm 1990 cho đến 2002 qua cuốn “Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ những năm 90” của Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia) với 58 công trình (sách, bài viết) về vấn đề chung và 235 công trình về các ngôn ngữ dân tộc khác nhau. Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam đã từng được nghiên cứu từ nhiều góc độ, và tập trung các vấn đề như: nghiên cứu các đặc điểm của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số (nguồn gốc, phân nhánh các ngôn ngữ, các đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, các phương ngữ, xu hướng biến đổi), nghiên cứu phân tích và phát triển chữ viết của các dân tộc, xây dựng từ điển tiếng dân tộc, nghiên cứu khảo sát tình hình tiếp xúc ngôn ngữ giữa các ngôn ngữ thiểu số hoặc giữa ngôn ngữ dân tộc thiểu số và tiếng Việt và những biến đổi của các ngôn ngữ trong tiếp xúc, nghiên cứu giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số và việc giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số, nghiên cứu các chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, nghiên cứu bảo tồn các ngôn ngữ nguy cấp Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Việt Nam Từ Những Năm 90 NXB Hà Nội 2002 Vương Toàn 243 Trang File PDF-SCAN Link download https://nitroflare.com/folder/949760/L18ZpZXRuYW1lc2Uhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1