Người Rục Ở Việt Nam (NXB Văn Hóa Dân Tộc 1998) - Võ Xuân Trang, 270 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by nhandang123, May 31, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2022-6-26_18-50-48.png
    Năm 1959, tộc người Rục sống ở trong hang đá giữa rừng sâu heo hút, đã được một tổ tuần tra thuộc lực lượng công an vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng) tình cờ phát hiện. Sau nhiều tháng thuyết phục, 11 hộ và 34 người Rục đầu tiên "miễn cưỡng" rời hang đá về thung lũng Rục Làn (Thượng Hóa, Minh Hóa) dựng lều và bắt đầu làm quen với làm rẫy, trỉa đậu, trồng ngô... Từ đây, tộc người Rục được biết đến như là "người em út" trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Họ được các nhà khoa học ghép vào nhóm người Chứt bởi có những nét tương đồng về nhân chủng, ngôn ngữ... nhưng trong đời sống của mình, người Rục vẫn ẩn chứa những bản sắc rất riêng, mang nét bí ẩn chưa được khám phá.
    • Người Rục Ở Việt Nam
    • NXB Văn Hóa Dân Tộc 1998
    • Võ Xuân Trang
    • 270 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/83631
    https://drive.google.com/file/d/18VWKs5LZSFaRK8L8PvS09YVEmWcXze0U
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jun 26, 2022

Share This Page