Nguồn Gốc Một Số Địa Danh, Nhân Danh, Từ Ngữ (NXB Hội Nhà Văn 2018) - Huỳnh Thanh Hảo, 139 Trang

Discussion in 'Hội Văn Học Nghệ Thuật Các Dân Tộc Thiểu Số' started by quanh.bv, Jul 6, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-7-6_22-56-39.png
    Công trình Nguồn gốc một số địa danh, nhân danh, từ ngữ của tác giả Huỳnh Thanh Hảo là công trình nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn, giới thiệu nguồn gốc một số địa danh, nhân danh, từ ngữ được dùng phổ biến trên vùng đất Nam Bộ.
    Công trình gồm 30 bài viết, mỗi bài viết tìm hiểu, giới thiệu về một tên đất, tên vùng. Địa danh đó có thể phổ biến, được biết đến trong phạm vi cả nước (Ba Đình), cũng có thể là những địa danh gắn liền với lịch sử một vùng đất cụ thể (Miếu Ông Lò, Miếu Tiên sư, Giồng Nhãn), hay những từ ngữ mà nhân dân hay sử dụng (đất gò, đất ven sông,…).
    Một số bài viết được giới thiệu trong công trình:
    - Ba Đình có phải là 3 cái đình?
    - Đôi điều về địa danh và tên cầu
    - Một số từ ngữ liên quan đến đạo Phật
    - Họ và tên người ở Bạc Liêu

    • Nguồn Gốc Một Số Địa Danh, Nhân Danh, Từ Ngữ
    • NXB Hội Nhà Văn 2018
    • Huỳnh Thanh Hảo
    • 139 Trang
    • File PDF-TRUE
    Link download
    http://thuvienso.vietsoftpro.vn/vi/DataLib/Ebook/29/2305/nguon-goc-mot-so-dia-danh-nhan-danh-tu-ngu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

Share This Page