Nguồn Gốc Và Văn Pháp Chữ Hán (NXB Mai Lĩnh 1944) - Doãn Kế Thiện, 134 Trang

Discussion in 'Hán Nôm Học' started by nhandang123, Mar 30, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-6-9_15-25-33.png
    Theo một truyền thuyết về nguồn gốc chữ Hán tại Trung Quốc, Hoàng Đế là người sáng tạo ra chữ Hán từ khoảng 4 - 5000 năm trước. Tuy nhiên, ngày nay không còn ai tin rằng đây là nhân vật có thật trong lịch sử nữa. Ngay đến cả thuyết Thương Hiệt cho chữ mà các học giả thời kỳ Chiến Quốc đưa ra cũng không còn đủ thuyết phục vì chả ai biết Thương Hiệt là ở đời nào. Cho đến những năm gần đây, người ta phát hiện được ở An Dương (Hà Nam) xuất hiện nhiều mu rùa, xương loài vật và cả đồ đồng có khắc chữ trên đó. Các nhà khảo cổ phỏng đoán rằng đây là chữ viết Trung Hoa ra đời muộn nhất vào thời kỳ nhà Thương (khoảng 1800 trước công nguyên). Tương tự như một số quốc gia như Ai Cập và các nền văn minh thượng cổ khác, chữ Hán thời kỳ đâu là dạng chữ biểu ý (nét vẽ phác họa vật mà con người muốn nói). Phải cho đến giai đoạn hai, chữ Hán đã có thêm nhiều cách tạo mới như hội ý, giả tá, chuyến chú,...
    • Nguồn Gốc Và Văn Pháp Chữ Hán
    • NXB Mai Lĩnh 1944
    • Doãn Kế Thiện
    • 134 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1Rzu_qwIuTwAKEUIQ07ErWd1LhlTKFfRc
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jun 9, 2024

Share This Page