Nhà Ở Của Người Chăm Ninh Thuận Truyền Thống Và Biến Đổi (NXB Khoa Học Xã Hội 2011) - Lê Duy Đại

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by DerikBup, May 13, 2021.

  1. DerikBup

    DerikBup Member

    [​IMG]
    Ngày 1/4, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức buổi giao lưu với chủ đề "Nhà người Chăm và những biến đổi" với sự tham gia của nhóm đồng bào dân tộc Chăm, cán bộ nghiên cứu và sinh viên chuyên ngành dân tộc học, văn hóa, kiến trúc, các nhà nghiên cứu và những người quan tâm tìm hiểu về dân tộc Chăm. Khuôn viên nhà người Chăm được chính những người Chăm đến từ tỉnh Ninh Thuận dựng tại khu ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm 2001, nhưng phải đến năm 2006, khuôn viên này mới được hoàn thành đầy đủ. Đây là khuôn viên thuộc tầng lớp người Chăm quý tộc, khá giả với 5 ngôi nhà chính và 2 ngôi nhà phụ. Khuôn viên thể hiện kiến trúc và lối sống đặc sắc của người Chăm, một dân tộc theo chế độ mẫu hệ nhưng không phải mẫu quyền. Trong khuôn viên, ngôi nhà cổ nhất được dựng từ năm 1948. Tất cả các nguyên vật liệu từ gỗ, tranh tre, ngói và cả những tảng đá nặng làm trụ đỡ sàn đều được mang từ Ninh Thuận về Hà Nội phục dựng.
    • Nhà Ở Của Người Chăm Ninh Thuận Truyền Thống Và Biến Đổi
    • NXB Khoa Học Xã Hội 2011
    • Lê Duy Đại, Phạm Văn Dương, Vũ Hồng Thuận, Phạm Minh Phúc
    • 262 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://dlib.hcmussh.edu.vn/opac/search/detail.asp?ID=242054
    https://drive.google.com/file/d/121Hu-SCMPy9HdvxvcGX1fTWnChhZJnSB
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: May 6, 2022

Share This Page