Nhà Rông Các Dân Tộc Bắc Tây Nguyên (NXB Khoa Học Xã Hội 1991) - Nguyễn Khắc Tụng, 175 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by nhandang123, May 6, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2023-7-30_20-12-27.png
    Nhà Rông Tây Nguyên là di sản văn hóa gắn liền với lịch sử cư trú lâu đời của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Nhà Rông là ngôi nhà nằm ở khu vực trung tâm của một làng, đây là ngôi nhà chung và là ngôi nhà lớn nhất. Dùng làm không gian sinh hoạt, gắn kết các thành viên trong cộng đồng. Cho đến nay vẫn chưa thể xác định rõ nguồn gốc nhà rông có từ khi nào. Từ lâu, nhà rông đã đi vào đời sống của người dân trong thơ ca, hội họa, gắn liền với các sử thi dân tộc được truyền từ dời này sang đời khác. Là một nét đặc trưng của Tây Nguyên nhưng mỗi dân tộc lại có một lối kiến trúc, tạo dáng và trang trí hoa văn riêng. Nhìn chung, nhà được dựng trên những cột cây to, thường là tám cột bằng cây đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp bằng lá cỏ tranh, phơi kỹ cho đến khi khô vàng.
    • Nhà Rông Các Dân Tộc Bắc Tây Nguyên
    • Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Hồng Giáp
    • NXB Khoa Học Xã Hội 1991
    • 175 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/16QoUlWXtossBtmttTNnS8Wy2vMTaCKr7
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jul 30, 2023

Share This Page