Đây là một kịch phẩm thoát hình tự Topaze của văn sĩ pháp Marcel Pagnol tới « Dần chi số » của Cô-Trọng-Như, văn gia Trung quốc. Đạo diễn Tiền-Phong chuyển tác phẩm quốc tế này vào kịch giới Việt-Nam đã không phải là làm công việc đem quất Giang Đông về trồng đất Giang-Nam. Bởi vì Nhân chi Sơ chứa đựng rõ rệt nhân loại-linh. Tạo tác một nhân vật điển hình như cái anh chàng Trương-Bách-Nam, mấy cây viết M.Pagnol. Cô-Trong-Như Tiền-Phong thực vậy, đã ném lên sân khấu trường đời một con người tượng trưng tất cả Kinh Thi, kinh lễ, kinh dịch của thành đạo Trọng-Ni lấy thiện-căn làm gốc, — đồng thời, con người ấy tượng-trung cả một bả-đạo nghìn thuở mà câu triết lý trắng-trợn đã được kêu lên như một con tàu gào cấp cứu : « Anh muốn kiếm được nhiều tiền anh phải cướp dật đồng tiền đê tiện ở tay kẻ khác. Anh phải tàn nhẫn. Anh phải trả thủ những kẻ nào đã chà đạp anh vì tiền ». ( ) Ô hô, gã ngốc tử Trương Bách Nam dạy đời như thế đó, khi gã đã bị phơi cái bộ mặt xanh gầy, cái thân hình ấm rách cho đời quật tới tấp như chiếc búa thợ rèn đập tơi bời xuống miếng sắt luyện thành con dao, lưới hai Anh giáo gần ấy đã mặc giáp đồng, cỡi ngựa xích thổ xông vào trận đời và đã trăm trận đánh trăm trận được, chẳng như Đông-kỵ-Sốt đánh cối say. Gã cả cười kiêu hãnh. nắm cái dúm người sảo-trá lọc lừa dưới chân gã như đứa trẻ nghịch tinh đùa với đàn kiến non. Nhưng, tựu trung, kẻ thắng trận kiêu căng đó không khiến ta khinh ghét mà chỉ làm ta thương hại neu không nói là cảm phục, như cổ nhân đã cảm phục Việt Vương Câu Tiễn thuở Xuân Thu. Nhân tinh. ở Nhân Chi Sơ, được biểu lộ một cách rất vững vàng, trong nguyên tảo và phỏng tác. Anh Giáo hủ Nam hay nhà triệu phú Trường Bách Nam đã một sớm run tay soá nhoà lời Không-Tử: « con người, lòng Hỗn thiện » rồi leo mình nhảy vào đời đề trả thù, đề chiến mà thắng, đề đoạt mà trị, nghĩa là đề ngang nhiên hành tất cả bảy điều mà Đường Tam-Tụng phải cổ tự diệt thất tinh kia bằng cách đi cầu cứu ở chân kinh Bồ Tát. Con người Trương Bách Nam không là thứ nổ-hình giả tạo như thánh tăng Tam-Tạng, chính hắn là một tấm gương treo giữa trần ai cát bụi ông và tôi nhìn vào bản thề và nguyên tinh đẩy ắt thấy bóng mình hiện với của con người rất thực. Nhân Chi Sơ NXB Hà Nội 1953 Cô Trọng Như, Tiền Phong (dịch) 114 Trang File PDF-SCAN Link Download https://drive.google.com/file/d/1won9InVBo0Uujg2qrV5jQkm3zSqf6lR-https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1