Bất cứ một biến cố hay hiện tượng xã hội nào cũng đều là một kết quả phức hợp của rất nhiều nhân tố, từ những nhân tố mang tính chất kinh tế, cho đến những nhân tố mang tính chất chính trị, lịch sử và văn hóa. Chính tính chất phức tạp của các hiện tượng xã hội và các quá trình xã hội làm cho ngành xã hội học thường phải nghiên cứu liên ngành (và đôi khi cũng khó phân định ranh giới) với nhiều bộ môn khoa học xã hội khác như sử học, nhân học, dân tộc học, tâm lý học xã hội, kinh tế học, và ngôn ngữ học. Do đó, cũng không có gì đáng ngạc nhiên nếu xã hội học đã từng có thời bị đồng hóa vào triết học – với tư cách là ngành khoa học khái quát nhất về con người và vũ trụ. Nhập Môn Xã Hội Học Tổ Chức NXB Thế Giới 1996 Gunter Buschges, Dịch: Nguyễn Tuệ Anh, Lê Việt Anh 283 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/14D-mAgwuu04rZk8pfLb0wy4Uvv84uZNMhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1