Nho Học Ở Việt Nam Giáo Dục Và Thi Cử (NXB Giáo Dục 1995) - Nguyễn Thế Long, 230 Trang

Discussion in 'Giáo Dục Học' started by nhandang123, May 27, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2022-11-19_0-32-5.png
    “Nhân tài là nguyên khí của nhà nước, mà khoa cử chính là con đường rộng mở đối với các học trò”. Ngược dòng lịch sử cho thấy, trong thời kỳ độc lập tự chủ, sự nghiệp Giáo dục và Khoa cử Nho học ở nước ta vốn đã được nhà Lý cho tổ chức và đặt nền móng một cách hết sức vững chắc, từ những nền tảng về cơ sở lý luận cho đến cả những diện mạo về mặt tổ chức giáo dục và thi cử Nho học ở buổi ban đầu ; tiếp theo, nhà Trần đã tiến thêm một bước dài trong việc tiến hành ổn định một cách có bài bản về các định lệ trong thi cử Nho học ở nước ta ; đến nhà Lê đã hoàn thiện một bước rất cơ bản về các quy chế trong công tác đào tạo Nho sĩ, cùng với những định lệ đối với các phương thức tuyển chọn về mặt nhân tài ; và cuối cùng, nhà Nguyễn đã củng cố và hoàn chỉnh một cách hết sức chặt chẽ đối với các quy chế đó, để trở thành những khuôn mẫu và hình ảnh của một nền Giáo dục và Khoa cử Nho học ở Việt Nam dưới thời phong kiến mang tính chất độc lập tự chủ. Bản thân vua Gia Long, người mở đầu của triều Nguyễn, đã cân nhắc một cách hết sức cẩn trọng về thời điểm để mở khoa
    • Nho Học Ở Việt Nam Giáo Dục Và Thi Cử
    • NXB Giáo Dục 1995
    • Nguyễn Thế Long
    • 230 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://dlib.hcmussh.edu.vn/opac/search/detail.asp?ID=74939
    https://drive.google.com/file/d/1A-fHiyocT3tb6kHieLS1xtxjS_W5z1ed
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Nov 19, 2022

Share This Page