Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Một Số Tôn Giáo Lớn Ở Việt Nam (NXB Tôn Giáo 2007) - Nguyễn Đức Lữ

Discussion in 'Tôn Giáo Học' started by csevenan, Aug 21, 2020.

  1. csevenan

    csevenan Member

    upload_2024-1-8_14-28-37.png
    Các tín ngưỡng, tôn giáo dù có nguồn gốc khác nhau, phương châm hành đạo không giống nhau nhưng không vì thế mà có sự xung đột, phá hoại lẫn nhau để phát triển riêng mình, ngược lại trong quan hệ, họ luôn có sự gắn kết, giao lưu và tìm hiểu về nhau để cùng truyền đạt những tinh hoa của từng tín ngưỡng, tôn giáo. Dưới đây là 4 đặc điểm cơ bản của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam: Một là, các tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị, tranh chấp và xung đột. Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của người Việt Nam và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Đây là những yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Trong nhiều cộng đồng dân cư có sự xen kẽ giữa người có tôn giáo và người không có tôn giáo. Ở nhiều nơi, trong cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của tôn giáo này sống đan xen với nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những người không theo tôn giáo, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
    • Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Một Số Tôn Giáo Lớn Ở Việt Nam
    • NXB Tôn Giáo 2007
    • Nguyễn Đức Lữ
    • 220 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1yWnfILTad9L1bdmyaCmMmruURaFVZrgs
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Jan 8, 2024

Share This Page