Những Di Tích Khảo Cổ Học Thời Tiền Óc Eo Ở Tây Nam Bộ (NXB Đại Học Quốc Gia 2009) - Đặng Văn Thắng

Discussion in 'Khảo Cổ Học' started by nhandang123, Jun 1, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2022-4-17_19-32-12.png
    Trên nền tảng của những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, văn hóa Óc Eo hình thành và phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng Nam Bộ trong khoảng 10 thế kỷ đầu Công nguyên. Năm 1879, những cổ vật đầu tiên của nền văn hóa này đã được bác sĩ A.Corre thông báo trong tập san “Excursions et Reconnaisances”. Từ năm 1937, L.Malleret đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu một vài địa điểm văn hóa Óc Eo trong vùng Ba Thê và ghi nhận hàng loạt di tích phân bố trên các gò thấp, hệ thống kênh cổ. Nhờ nghiên cứu không ảnh, ông đã xác định được dấu vết của thành phố cổ Óc Eo. Và, qua khai quật khảo cổ, L.Malleret cũng đã xác định được vòng thành cổ và nhận định, đây là một đô thị cổ, hay còn gọi là thị cảng Óc Eo. Tên gọi văn hóa Óc Eo được đặt theo tên địa điểm gò Óc Eo, được phát hiện và công bố năm 1942.
    • Những Di Tích Khảo Cổ Học Thời Tiền Óc Eo Ở Tây Nam Bộ
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2009
    • Đặng Văn Thắng
    • 487 Trang
    • PDF-TRUE
    Link download
    https://dlib.hcmussh.edu.vn/opac/search/detail.asp?ID=227148
    https://drive.google.com/file/d/17gtYfMXhPaNBv-h6RwmaX8TC-zinD0bZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 17, 2022

Share This Page