Những Vấn Đề Dân Tộc Học Ở Miền Nam Việt Nam Tập 2 (NXB Hà Nội 1978) - Nhiều Tác Giả, 254 Trang

Discussion in 'Xã Hội Học' started by ledung12, Dec 1, 2020.

  1. ledung12

    ledung12 Member

    upload_2022-4-14_9-49-45.png
    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc.Từ hơn 300 năm qua, vùng đất mới này đã đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, trong đó chiếm đa số là người Việt, người Khơme , người Hoa và người Chăm. Địa bàn cộng cư này cũng đã tạo nên mối quan hệ, giao lưu văn hoá trên nhiều lĩnh vực. Chính sự giao lưu này đã tạo nên phong tục đặc thù ở Nam Bộ. Phong tục là một mảng đề tài rất đa dạng. nó được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau. Nhưng vì thời gian có hạn nên chúng tôi sẽ đề cập đến các tục lệ đặc trưng của vùng như: lễ đón xuân, nghi thức hôn lễ của người Chăm ở An Giang, nét tính cách của người Nam Bộ. Nét tính cách của người Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống và tác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách của người Nam Bộ. Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đôn hậu. Người Nam Bộ còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như: tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực. Đặc biệt: phụ nữ miền Nam rất đổi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, chìu chuông nhưng đáng quý nhất là sự hy sinh cho chồng con, cho quê hương Đất nước. Điều đó được chứng minh suốt quá trình hơn 300 năm lịch sử của Nam Bộ.
    • Những Vấn Đề Dân Tộc Học Ở Miền Nam Việt Nam Tập 2
    • NXB Hà Nội 1978
    • Nhiều Tác Giả
    • 254 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/17Iu9q3d6VGbmXwWprRUdUr7OVWno-mCC
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 12, 2024

Share This Page