Pháp Bửu Đàn Kinh Diễn Quốc Âm (NXB Nguyễn Văn Của 1932) - Trí Hải, 80 Trang

Discussion in 'Địa Chí Đông Dương' started by nhandang123, Jun 3, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2022-2-7_15-11-3.png
    Chớ hiểu theo lời nói là chớ chấp lời mà nghịch ý; mới cho biết ít phần là được ý mà quên lời, nói được ý là phải đốn ngộ ý của Tổ, cũng là ý của Phật vậy. Phật nói: Sự suy lường phân biệt chẳng thể hiểu được pháp này. Hễ nói đã chứng thì chẳng thể tỏ rõ cho người biết, nếu nói chẳng chứng thì thuyết lý chẳng thể liễu triệt, nên pháp đốn giáo này chẳng phải muốn người hiểu theo lời, cần phải tự tin, tự tu, tự chứng, tự ngộ mới được. Nếu chỉ dùng miệng luận bàn, dùng tâm suy lường là trái với ý Tổ. Phật có nói: Như Lai dùng tất cả thí dụ để diễn đạt mọi việc thì được; nhưng chẳng thí dụ nào có thể diễn đạt pháp này. Tại sao vậy? Vì tự tánh bất khả tư nghì, tâm trí chẳng đến được. Vậy phải tin rằng: miệng luận bàn, tâm suy lường là việc chướng đạo vậy.
    • Pháp Bửu Đàn Kinh Diễn Quốc Âm
    • NXB Nguyễn Văn Của 1932
    • Trí Hải
    • Dịch: Tô Quế Cư
    • 80 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://nitro.download/view/542EF58757DEA41
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 7, 2022

Share This Page