Phép Tỉnh Lược Và Ngữ Trực Thuộc Tỉnh Lược Trong Tiếng Việt - Phạm Văn Tình, 191 Trang

Discussion in 'Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Jun 16, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2024-3-17_9-34-52.png
    Trong giao tiếp, người ta cần phải phát ngôn sao cho đủ lời, đủ ý. Thông tin đầy đủ là nguyên tắc đầu tiên, tối thiểu của mọi cuộc hội thoại. Tuy nhiên, không phải lúc nào các phát ngôn đầy đủ cũng cần thiết. Vì nhiều lí do, người nói có thể rút gọn các phát ngôn trong điều kiện và hoàn cảnh cho phép. Nhiều khi chính sự ngắn gọn vừa đủ lại làm cho văn bản (hay diễn ngôn) trở nên mạch lạc và sinh động hơn (so với cách nói rườm rà, dài dòng văn tự). Rút gọn lâm thời, hay còn gọi là tỉnh lược là một trong những hiện tượng ngôn ngữ phổ quát (ở mọi ngôn ngữ trên thế giới và Việt Nam ta không phải ngoại lệ). Chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu phép tỉnh lược trong văn bản từ những năm trước đây và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định.
    • Phép Tỉnh Lược Và Ngữ Trực Thuộc Tỉnh Lược Trong Tiếng Việt
    • Phạm Văn Tình, Lý Toàn Thắng
    • NXB Khoa Học Xã Hội 2002
    • 191 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1nf_LHvhC-UAnUhallHGEf47WXrEKjyj7
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Mar 17, 2024

Share This Page