Phương Ngữ Nam Bộ (NXB Khoa Học Xã Hội 1995) - Trần Thị Ngọc Lang, 214 Trang

Discussion in 'Ngôn Ngữ Học' started by nhandang123, Aug 14, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2023-2-6_9-24-8.png
    Phương ngữ Nam Bộ là một trong các nhóm phương ngữ của tiếng Việt. Phương ngữ này được cư dân người Việt sử dụng tại khu vực Nam Bộ, Việt Nam. Phương ngữ này có cách phát âm, từ vựng, cách sử dụng từ ngữ khác biệt khá lớn so với tiếng Việt ở các khu vực khác của Việt Nam. Kể từ khi chúa Nguyễn Hoàng vượt Hoành Sơn vào Đàng Trong bắt đầu một thời kỳ Nam tiến mở mang bờ cõi, cư dân Việt từ miền Bắc và miền Trung Việt Nam bắt đầu di cư vào. Do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và văn hóa (tiếp xúc với cư dân bản địa), tiếng Việt ở khu vực này dần thay đổi. Cách phát âm thay đổi nhiều: "hoạch" thành "quạch", âm "v" thành âm "d", "au" thành ao, "an" thành "ang". Nhiều từ đã bị đọc chệch đi do húy kỵ các vua chúa nhà Nguyễn: "hoàng" thành "huỳnh", "cảnh" thành "kiểng", "kính" thành "kiếng", "hoa" thành "huê". Một số lượng từ vựng tiếng Khmer được vay mượn như: xoài, bò hóc, ghe, ghe ngo, vỏ lãi. Có nhiều từ tiếng Hoa của cư dân Quảng Châu, Phúc Kiến được vay mượn âm như: tẩy (ly đá), chạp pô, xì dầu, xì quách, bò bía, chế, hia, lì xì,...
    • Phương Ngữ Nam Bộ
    • NXB Khoa Học Xã Hội 1995
    • Trần Thị Ngọc Lang
    • 214 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/10FWvom_rDVlAwTG1K4Ggl5YiYmJqoFde
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Feb 6, 2023

Share This Page