Rabindranath Tagore Với Thời Kỳ Phục Hưng Ấn Độ - Nguyễn Văn Hạnh, 434 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by admin, Oct 11, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Rabindranath Tagore Với Thời Kỳ Phục Hưng Ấn Độ
    NXB Đại Học Quốc Gia 2007
    Nguyễn Văn Hạnh
    434 Trang
    So Vối bạn bè cùng trang lứa tôi không có cái may mán sốm được bi(7t nhiêu về những tài năng kiệt xuất như R. Tagore. Ngày ấy, cá<;h đay vừa tròn 25 năm, tôi được biết R. Tagore qua những lời giói thiệu, mà có lẽ chỉ có được ỏ một người như Xuân Diệu, ông viót: “Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta tiếp thu gia tài văn hoá tôt đẹp của loài người, v ể văn hoá chúng ta không thể thực dụng một cách hẹp hòi, cận thị. Cận thị thì làm sao trong tương lai chúng t a sẽ có chủ nghĩa xã hội phát triển? Nếu muôn cho tiện, cho khỏi lôi thôi thì chúng ta có thê tuỳ tiện bỏ một phần hay, nhưng không thực dụng trong Người làm vườn tinh ái của R. Tagore... Và nêu cứ áp đụng chủ trương lúc này chưa hợp một cách khe khắt vào thơ tình của R. Tagore, thì rất có thể một tập đoàn người sinh đẻ quá nhiều đến thành một tai nạn, một nguy cơ của xã hội mà vẫn không hiểu tình yêu là gì, không thâu được cái cao đẹp của tình yêu”. Ngày ấy khi công nghệ quảng cáo dường như chưa được biết đến ở nước ta, thì những lòi trên đây của Xuân Diệu quả là có một íín tượng mạnh mẽ, cuốn hút những ai không quá dửng dưng vô cảm với tình yêu và vẻ đẹp của văn chương. Và như một sự tinh cờ, ngẫu nhiên của số phận, công việc giảng dạy đã buộc ràng tôi với văn học Ẩn Độ, với R. Tagore.
    Hai mươi lăm năm, một phần tư thế kỷ. Đó là khoảng thời gian không dài, nếu không muôn nói là ngán ngủi, để cho một người như tôi hiểu được nền văn học hớn 5000 năm của Ấn Độ, nơi đã sản sinh ra những tài năng trác việt như R. Tagore, người được xem là biểu tượng cho năng lực sáng tạo của con người trên trái đất. là “kỳ cô ng
    thứ hai của tạo hoá” sau Kalidasa. Tuy nhiên, niêm dam m?, sự hứng thú, thêm vào đó là một chút liều lĩnh, và cả yêu cầu kíiôuig thể khác của công việc giảng dạy, đã thôi thúc tôi viết một cái y\ đo về R. Tagore, về Ấn Độ. Nghĩ suy mãi, cu ôi cùng tôi cũng chọn c ho mình được cái điều để viết - đó là Thơ Dâng (Gitanjali), tấc Ị.háỉm đã đưa R. Tagore bước lên đài vinh quang, trở thành người cháu Á đầu tiên được trao tặng giải Nobel Văn học (1913) và là một phiát hiện của thơ ca thế kỷ XX.

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

Share This Page