Tháp Cổ Việt Nam (NXB Khoa Học Xã Hội 1992) - Nguyễn Duy Hinh, 238 Trang

Discussion in 'Khảo Cổ Học' started by admin, May 17, 2013.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-5-12_10-42-59.png
    Từ “tháp” là dạng Hán Việt của từ Ấn Độ cổ stupa trong nhiều ngôn ngữ Ấn Độ và khi nhập vào nhiều tiếng nói khác, trước sau chỉ một loại mộ chôn người cao quý hay chôn xá lị Phật, táng trên đồi gò, hoặc xây đắp thành đồi gò, thành công trình kiến trúc cao. Từ tháp, vào tiếng ta, trước cũng chỉ loại mộ có kiến trúc cao như vậy, sau được dùng rộng ra, không chỉ riêng kiến trúc mộ cao nữa, mà còn chỉ kiến trúc cao khác mang tính linh thiêng như mộ: kiến trúc cao nơi ở của thần, kiến trúc cao nơi thể hiện Phật và thờ Phật. Lại cũng được gọi là tháp, kiếm trúc cao khác không được gọi là mộ mà cũng không mang tính tín ngưỡng, tôn giáo như mộ: tháp canh, kiến trúc cao quân sự; tháp nước, kiến trúc cao dân dụng… Với nội dung ngữ nghĩa mà nó bao hàm như thế, tháp, trước hết và xem xét chung nhất là một dạng kiến trúc tôn giáo.
    • Tháp Cổ Việt Nam
    • NXB Khoa Học Xã Hội 1992
    • Nguyễn Duy Hinh
    • 238 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1vdt8xkMBcRuC_nnG58ENz_iWzuNsQTPI
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Feb 8, 2024

Share This Page