Nói đến thơ Trung Quốc, ngoài thơ Đường người ta chỉ còn nói đến thơ Tông, vì thơ của các đời Nguyên, Minh, Thanh về sau chỉ bước theo vết bụi của thơ Đường, Tông mà thôi. Nhưng nếu v'ê thơ Đường, khổng ai có thế phủ nhận được sự huy hoàng cùa nó, thì v'ê thơ Tống có nhứngý kiến rất khác nhau, thậm chí ngược hẳn nhau trong khi nhận định giá trị. Kẻ khen thì nói rằng : ” Thơ của người đời Tông tuy từ thơ Đường mà biến hóa ra, nhưng có chỗ sở đắc riêng, lông da rụng hết, tinh thần riêng còn.” Kẻ chê thì nói Người đời Tông không biết thơ, mà gượng làm thơ, chỉ nói lý mà không nói tình ; suốt cả đời Tổng, khớng có thơ.” Bình tình mà xét, ta thấy rằng thơ Tông không bằng được thơ Đường vì hai lẽ sau : quá thiên về mặt kỹ xảo nên thiếu tự nhiên ; lý thắng tình, do ảnh hưởng của tư tưỏng lý học* và sự cảm nhiễm của việc vận động cổ văn đương thời. Tuy nhiên ảnh hưởng của thơ Tông cũng rất lđn, kéo dài trong nhiều thế kỷ sau này, nhất là ở cuối đời Thanh : Đồng-Quang thể chính là hậu thân của Tông thi. Về mặt ý-cảnh, thơ Tông có phần rộng hơn thơ Đường. Đời Đường tình hình rổ'i ren chỉ có tính cách nội bộ, hoặc do các cuộc chính biến trong chôn cung đình như loạn Võ Tắc Thiên, loạn Vi hậu, hoặc do họa phién trân như loạn An Lộc Sơn, loạn Hoàng Sào. Đến đời Tông mới có nạn ngoại xâm, đưa đến họa vong quốc, do Tây-Hạ, Kim rồi Nguyên gây ra Thơ Tống NXB Bắc Đẩu 1991 Trần Trọng San 289 Trang File PDF-SCAN Link Download https://issuu.com/dreamteam1005/docs/tho_tong_-_tran_trong_sanhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1