Thủ Tục Giải Quyết Tranh Chấp Dân Sự (NXB Chính Trị 2013) - Đỗ Cảnh Thìn, 222 Trang

Discussion in 'Pháp Luật Học' started by Bryanedaw, Jul 30, 2021.

  1. Bryanedaw

    Bryanedaw Member

    upload_2021-8-6_0-52-42.png
    Trong quan niệm truyền thống ở nước ta, “đáo tụng đình” là phương thức giải quyết tranh chấp rất ít được coi trọng. Thời kỳ phong kiến, phần lớn người dân có hiểu biết pháp luật rất hạn chế, lại e ngại các thủ tục phiền hà và ít tin tưởng vào sự công bằng, chính xác của các quan tòa nên họ thường tự xử lý với nhau hoặc giải quyết trên cơ sở “lệ làng” chứ không phải là “phép nước”. Cho đến nay, dù đã có nhiều thay đổi lớn nhưng có thể nói thực trạng này vẫn còn tồn tại khá phổ biến, đặc biệt là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Giải quyết bằng cách tự thỏa thuận hay theo tập quán tuy có nhiều điểm tích cực nhưng đối với những vụ việc phức tạp thì hiệu quả của nó thường thấp, thậm chí nhiều trường hợp có thể gây ra những hệ lụy rất phức tạp, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội. Trên thực tế, tranh chấp dân sự phần nhiều là liên quan đến tài sản. Các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này rất rộng, việc xác định đúng loại tranh chấp và quy định pháp luật để áp dụng cho những trường hợp cụ thể là vấn đề cực kỳ khó khăn. Mặt khác, để giải quyết đúng đắn, khách quan vụ việc, thủ tục giải quyết tại Tòa án phải qua nhiều bước khác nhau, rất khó để người dân nắm bắt đầy đủ.
    • Thủ Tục Giải Quyết Tranh Chấp Dân Sự
    • NXB Chính Trị 2013
    • Đỗ Cảnh Thìn
    • 222 Trang
    • File PDF-TRUE
    Link download
    https://nitro.download/view/0F55D62FF8296FC
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Aug 6, 2021

Share This Page