Thuỷ Lực Công Trình (NXB Xây Dựng 2010) - Phùng Văn Khương, 221 Trang

Discussion in 'Kỹ Thuật Thủy Lợi' started by quanh.bv, May 2, 2015.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2021-9-15_15-29-19.png
    Chương 1. Dòng chảy đều trong lòng dẫn hở
    1.1. Các khái niệm cơ bản và công thức tính toán
    1.2. Các yếu tố thuỷ lực của mặt cắt ngang lòng dẫn
    1.3. Mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực
    1.4. Vận tốc cho phép
    1.5. Kênh có độ nhám khác nhau
    1.6. Lòng dẫn có mặt cắt phức tạp
    1.7. Công thức tính toán kênh kín
    1.8. Các bài toán về dòng chảy đều
    Chương 2. Dòng chảy ổn định, không đều thay đổi dần trong lòng dẫn hở
    2.1. Khái niệm chung
    2.2. Trạng thái chảy êm, chảy xiết, chảy phân giới
    2.3. Nghiên cứu tổng quát về chuyển động không đều, thay đổi dần trong lòng dẫn hở
    2.4. Các dạng đường mặt nước
    2.5. Tính toán đường mặt nước
    2.6. Các bài toán cơ bản về dòng chảy không đều thay đổi dần
    2.7. Nước nhảy
    2.8. Đập tràn
    Chương 3. Nước nhảy
    3.1. Khái niệm chung
    3.2. Nước nhảy hoàn chỉnh trong lòng dẫn lăng trụ
    3.3. Tính toán nước nhảy hoàn chỉnh trong lòng dẫn lăng trụ
    3.4. Nước nhảy ngập
    Chương 4. Đập tràn và công trình tràn
    4.1. Khái niệm, phân loại và ứng dụng tính toán
    4.2. Thành lập công thức tổng quát của đập tràn
    4.3. Đập tràn thành mỏng
    4.4. Đập tràn có mặt cắt thực dụng
    4.5. Đập tràn đỉnh rộng
    Chương 5. Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình
    5.1. Xác định hình thức nối tiếp chảy đáy
    5.2. Hình thức nối tiếp chảy mặt
    5.3. Tiêu năng ở hạ lưu công trình
    Chương 6. Các công trình nối tiếp
    6.1. Bậc nước một cấp
    6.2. Bậc nước nhiều cấp
    6.3. Dốc nước
    Chương 7. Tính toán thủy lực cần nhỏ và cống
    7.1. Cầu nhỏ
    7.2. Cống dưới đường giao thông
    7.3. Dòng chảy dưới tấm chắn
    Phụ lục 2.1a. Trị số hàm j(h) với các x khác nhau và i > 0
    Phụ lục 2.1b. Trị số hàm j(h) với các x khác nhau và i > 0
    Phụ lục 2.2. Trị số hàm j(x) với các x khác nhau của số mũ thủy lực x, i = 0
    Phụ lục 2.3. Trị số hàm j(x) với các x khác nhau của số mũ thủy lực x, i < 0
    Phụ lục 3.1. Dùng để tính các độ sâu liên hợp của nước nhảy trong Kênh chữ nhật
    Phụ lục 5.1. Bảng tính nối tiếp ở hạ lưu công trình
    • Thuỷ Lực Công Trình
    • NXB Xây Dựng 2010
    • Phùng Văn Khương, Phạm Văn Vĩnh
    • 221 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://nitroflare.com/folder/949760/L18ZpZXRuYW1lc2U
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Sep 15, 2021

Share This Page