Tiếng lóng vừa là quốc dân vừa là ngôn ngữ ở dân tộc, ở tiếng nói, vậy thì ta nỡ nào lại làm thinh mà không sét đến nhìn đến. Đã sét nhìn đến thì phải thăm đò, lục-lọi, tìm-bới, sói-móc, cho đến tận đầu ngọn cuối sông. Xin các độc-giả chớ có vội chê những tiếng lóng là những tiếng cục-kịch, gai-góc, mà nỡ ngảnh mặt đi, nên biết rằng: tiếng lóng là một thứ tiếng có chị, có phái, có cao, có hạ, có từng hạng người, có tùng bề thế, chớ nên câu nệ, nhất giai cho hết thảy tiếng lóng là tiếng tục ; vì tiếng lóng là một thứ tiếng thâm-độc. ởm-ờ, ghê-sợ, kinh-sởn, nếu ta không hiểu hết thì có khi nó làm cho ta phải quảng lòa, tám. Nay ta lấy ánh sáng tư-tưởng mà chiếu vào nơi tiếng lóng, thì mới sẽ thấy nó như có vuốt nhọn, như có sừng nanh, như có nọc độc, hình nó như quăn queo, như vặn-vẹo, như sù-si, như gai-góc, như nối chắp. Tiếng Lóng Nước Nhà NXB Trịnh Văn Bích 1931 Trần Trung Viên 36 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/12_vnQ2llMOC0agx1WjeNPM2UpIUe7L34https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1