Tiếng Việt Trên Các Miền Đất Nước (NXB Khoa Học Xã Hội 1989) - Hoàng Thị Châu, 281 Trang

Discussion in 'Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Jun 27, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2023-12-12_13-34-8.png
    Từ trước đến nay, các sách ngôn ngữ học thường giới thiệu tiếng Việt như một thực thể nhất dạng. Trong thực tế, tiếng Việt rất đa dạng và luôn luôn biến đổi với những sắc thái địa phương khác nhau. Những sắc thái đó thông thường chỉ được cảm nhận, mà không được phân tích, lý giải tường tận. Công trình nói trên thông qua cuốn sách Phương ngữ học tiếng Việt, dựa vào những phương pháp của ngôn ngữ học và phương pháp học để miêu tả, phân tích, để giới thiệu những biến thể địa phương của tiếng Việt, lý giải các nguyên nhân xã hội và các quy luật biến đổi ngữ âm đã tạo ra sự đa dạng đó. Những biến thể của tiếng Việt trên các miền đất nước, đồng thời cũng là những chặng đường biến đổi của tiếng Việt. Tác giả đã vận dụng những tư liệu về lịch sử ngôn ngữ có được để xác định niên đại cho những mốc biến đổi. Do đó, các vấn đề trong sách vừa thuộc về lĩnh vực ngôn ngữ học địa lý, vừa thuộc ngôn ngữ lịch sử, vừa là đồng đại và là lịch đại.
    • Tiếng Việt Trên Các Miền Đất Nước
    • NXB Khoa Học Xã Hội 1989
    • Hoàng Thị Châu
    • 281 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/139KsFyzezGZqhqyvFBhHlSCxJDkQ8bE4
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Dec 12, 2023

Share This Page