Trang Phục Tộc Người Khmer Ở Đồng Bằng Nam Bộ (NXB Văn Hóa Dân Tộc 2008) - Đỗ Thị Hòa, 160 Trang

Discussion in 'Văn Hóa Học' started by admin, Oct 5, 2013.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ngay từ cuối thế kỷ XVII, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống. Trong đó, người Khmer đã có mặt từ rất sớm. Trong quá trình tìm đất định cư, bà con Khmer đã chọn những rẻo đất cao trên các giồng dọc theo bờ sông Tiền, sông Hậu, nương nhờ vào thiên nhiên để trồng tỉa và sinh sống. Người Khmer đã quần tụ nhiều trong những phum sóc trên những giồng đất ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, vùng đồi núi Tri Tôn – An Giang. Bà con Khmer hiền hòa, hiếu khách, biết làm ruộng thâm canh. Họ theo Phật giáo tiểu thừa, có những hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo thể hiện qua ca múa, lễ hội… Ở ĐBSCL, từ xưa đã có những vùng đất cao ruộng tốt mà người Khmer cư trú, cụ thể là Sóc Trăng với cảng sông quan trọng là Bãi Xàu, nơi trồng được một loại gạo ngon nổi tiếng là gạo Bãi Xàu – một đặc sản của tỉnh Sóc Trăng. Ở Rạch Giá, nơi các giồng cao ráo ven sông Cái Lớn và Cái Bé, người Khmer cũng đã lập xóm từ lâu. Vùng Cà Mau cũng đã có hai làng Hưng Ngãi và Hưng Lợi là làng của người Khmer. Hiện nay, tại ĐBSCL có nhiều địa phương quy tụ nhiều người Khmer như Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau…
    • Trang Phục Tộc Người Khmer Ở Đồng Bằng Nam Bộ
    • NXB Văn Hóa Dân Tộc 2008
    • Đỗ Thị Hòa
    • 160 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    http://thuvien.tvu.edu.vn/ebook/208/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Dec 27, 2019

Share This Page