Trên Giốc Vật Chất (NXB Hương Sơn 1943) - Lê Văn Trương, 359 Trang

Discussion in 'Địa Chí Đông Dương' started by admin, Jun 15, 2020.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Theo thi sĩ Nguyễn Vỹ-bạn Lê Văn Trương- ông Trương là người rất vui tính, rất tốt, ăn to, nói lớn, mà nói luôn mồm, chuyên môn nói phét, nói tục, nhưng rất thành thật, ngay thẳng, không làm hại ai cả...Lê Văn Trương nói chuyện thế nào, thì viết tiểu thuyết cũng y như thế. Có thể nhận xét rằng: "Lê Văn Trương là một cái máy nói ra một cái máy viết"...Nói liên miên, và liên miên...Anh ưa dẫn chứng những câu triết lý của vài ba danh nhân xưa mà anh ta đã đọc...Nhớ gì nói nấy, nhiều khi chẳng ăn khớp vào đâu với đâu cả...đến nỗi nhiều khi anh tự mâu thuẫn với anh mà anh không biết...Ở Hà Nội tiền chiến, Lê Văn Trương là một tay phong lưu hào hiệp, áo quần bảnh bao, ăn tiêu rộng rãi. Từ khi di cư vào Sài Gòn, anh nghèo túng, lại mang bệnh ghiền (thuốc phiện). Anh không còn viết được một tiểu thuyết nào nữa[3], và cũng không cộng tác với một tờ báo hay một cơ quan văn nghệ nào được lâu. Khả năng sáng tác của anh hoàn toàn kiệt quệ. Lê Văn Trương là nhà văn chuyên viết tiểu thuyết, theo một số nhà nghiên cứu, ông có đến 200 tác phẩm; nhưng theo bản thống kê của gia đình ông, thì chỉ còn lưu giữ được 125 tác phẩm, gồm 96 cuốn đã in và 29 cuốn chưa in. Liệt kê theo Từ điển Tác gia Văn hóa Việt Nam
    • Trước cảnh hoang tàn Đế Thiên Đế Thích. Nhà in Trung Bắc tân văn, Hà Nội, 1934.
    • Đưa cháu đồng bạc (tiểu thuyết), Tân Dân, Hà Nội, 1939.
    • Dưới bóng thần Vệ Nữ, Nam Ký thư quán. Nhà in Trịnh Văn Bích, Hà Nội, 1939.
    • Cô Tư Thung. Phổ thông bán nguyệt san, số 2 (1942).
    • Một người. Phổ thông bán nguyệt san, số 6 và 7 (1942).
    • Một người cha. Phổ thông bán nguyệt san, số 12.
    • Một lương tâm trong gió lốc. Phổ thông bán nguyệt san, số 21 và 22.
    • Trong ao tù trưởng giả. Phổ thông bán nguyệt san, số 28 và 29.
    • Ngựa đã thuần rồi, mời ngài lên. Phổ thông bán nguyệt san, số 31.
    • Một cô gái mới. Phổ thông bán nguyệt san, số 38.
    • Tôi là mẹ. Phổ thông bán nguyệt san, số 43 và 44.
    • Cánh sen trong bùn. Phổ thông bán nguyệt san, số 51 và 52.
    • Bốn bức tường máu. Phổ thông bán nguyệt san, số 62 và 63.
    • Trường đời. Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 và 75.
    • Nó giết người. Phổ thông bán nguyệt san, số 84.
    • Người anh cả. Phổ thông bán nguyệt san, số 73, 74 và 75.
    • Hai anh em. Phổ thông bán nguyệt san, số 98.
    • Tiếng gọi của lòng. Phổ thông bán nguyệt san, số 106 và 107.
    • Lòng mẹ. Phổ thông bán nguyệt san, số 113 và 114 (Các cuốn không ghi năm đều in từ 1937 – 1942).
    • Hận nghìn đời. Hà Nội, 1938
    • Một linh hồn đàn bà. Hà Nội, 1940.
    • Tôi thầu khoán (hay Ba tháng ở Trung Hoa). Hà Nội, 1940.
    • Điều đàn muôn thuở. Hà Nội, 1941.
    • Một cuộc săn vàng (phiêu lưu ký sự), 1941.
    • Một trái tim. Phổ thông bán nguyệt san, số 15.
    • Con đường hạnh phúc. Phổ thông bán nguyệt san.
    • Con chim đầu đàn. Cuộc chạy thi quanh Hồ Tây. Truyện học sinh Đời mới (cùng viết 1942).
    • Sau phút sinh li (tiểu thuyết). Hà Nội, Tân Dân, 1942.
    • Sợ sống (Tủ sách người hùng...). Hà Nội, Nhà xuất bản Lê Văn Trương, 1942.
    • Ái tình muôn mặt (tiểu thuyết). Hà Nội, 1942.
    • Anh và tôi (giáo dục tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời mới, Nhà in Thụy Ký, 1942.
    • Bóng hạnh phúc. Hà Nội, Cộng Lực, 1942.
    • Chồng chúng ta (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Cô Thơm (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Duy Tân thư xã, 1941.
    • Đầu bạc đầu xanh (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Những thiên tình hận. Hà Nôi, Nhà xuất bản Hương Sơn. Nhà in Thụy Ký, 1943.
    • Chung quanh người đàn bà (tâm lý tiểu thuyết). Nhà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1943.
    • Ái tình muôn mặt. Hà Nội, Lê Cường, 1941.
    • Lịch sử một tội ác. Hà Nội, Nhà xuất bản TÂn Dân, 1941.
    • Triết học sức mạnh. Hà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1941.
    • Bị sa lầy (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Chờ chết (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    • Hai người bạn (tiểu thuyết). Nhà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Kẻ đến sau (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mời, 1942.
    • Lấy chồng cọp (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    • Những kẻ có lòng (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Săn đuổi (truyện học sinh Đời Mới). Nhà xuất bản Xuân Thu, 1942.
    • Tiếng còi báo động (truyện học sinh Đời Mới). Hà Nội, 1942.
    • Giọt nước mắt đầu tiên (tiểu thuyết). hà Nội, Nhà xuất bản Hương Sơn, 1943.
    • Hai tâm hồn (tiểu thuyết). Hà Nội, Nhà xuất bản Đời Mới, 1942.
    • Lỡ một kiếp người (tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Người mẹ tội lỗi (tâm lý tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Ba ngày luân lạc (giáo dục tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Cô giá tỉnh lị (tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Con đường dốc (truyện dài). Hà Nội, 1943.
    • Dây san (truyện dài). Hà Nội.
    • Hai ban tay thằng con trai (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Kiếp hoa rơi (xã hội tiểu thuyết). Hà Nội, 1943.
    • Những người đã sống. Hà Nội, 1943.
    • Lịch sử một tan vỡ, 1943.
    • Những mái nhà ấm, 1943.
    • Những kẻ không nghèo, 1943.
    • Những chợp mắt lịch sử. Sài Gòn, 1958.
    • Những người có sứ mạng. Sài Gòn, 1959.
    Tháng 10 năm 2005 được sự giúp đỡ của bạn bè, nhất là của nhà văn Triệu Xuân và nhà xuất bản Văn Học, bà Lê Thị Giáng Vân (con gái Lê Văn Trương) đã cho in bộ "Lê Văn Trương - tác phẩm chọn lọc" gồm 02 cuốn vào quý I năm 2006.
    • Trên Giốc Vật Chất
    • NXB Hương Sơn 1943
    • Lê Văn Trương
    • 359 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    http://183.91.2.157/opac/wpDetail.aspx?Id=3356
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

Share This Page