Tri Nhận Không Gian, Thời Gian Trong Thành Ngữ, Tục Ngữ Tiếng Việt - Hữu Đạt, 169 Trang

Discussion in 'Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, May 16, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2023-3-16_11-26-13.png
    Như chúng ta đã biết, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt là những đơn vị ngôn ngữ có từ lâu đời, đúc rút những kinh nghiệm quí báu của người Việt về sản xuất, tập quán, thói quen, về ứng xử đạo đức, và đấu tranh xã hội. Về hình thức, chúng là những đơn vị có tính cố định về cấu trúc, ổn định về ngữ nghĩa. Do vậy, khi đi vào lời nói, chúng được sử dụng với tư cách là các đơn vị có sẵn giống như từ. Nghĩa là, khi đi vào giao tiếp, chúng luôn tồn tại nguyên khối mà không bị phá vỡ. Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, các danh từ chỉ thời gian như: “ngày”, “đêm”, “tháng”, “năm”, “giờ” thường được tri nhận theo cách hiểu dân gian. Ý nghĩa của chúng hoàn toàn không giống như cách nhận thức khoa học về các từ này. Để có thể hiểu được cách nhận thức thời gian của người Việt trong thành ngữ chúng ta sẽ lần lượt phân tích các ví dụ cụ thể.
    • Tri Nhận Không Gian, Thời Gian Trong Thành Ngữ, Tục Ngữ Tiếng Việt
    • NXB Từ Điển Bách Khoa 2011
    • Hữu Đạt
    • 169 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/84235
    https://drive.google.com/file/d/1E7tmf3UVAGBPieZpVjg8j4KBXI7qiemY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Mar 16, 2023

Share This Page