Tôn Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam (NXB Văn Hóa Thông Tin 2013) - Nguyễn Hồng Dương, 369 Trang

Discussion in 'Tôn Giáo Học' started by admin, Sep 11, 2013.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-5-16_16-6-15.png
    Việt Nam thời cổ đã có các hình thức thực hành tôn giáo đối với các đối tượng tự nhiên. Các hình trang trí trên trống đồng Đông Sơn đã phản ánh các nghi lễ tôn giáo thời ấy, trong đó mô tả rất nhiều về hình ảnh một loài chim, mà cụ thể là chim Lạc, khiến các sử gia tin rằng, chúng là đối tượng được người Việt cổ tin thờ. Ngoài ra, con rồng cũng được xuất hiện nhiều trong các sản phẩm nghệ thuật, mỹ thuật Việt Nam, phát sinh từ việc thờ kính Lạc Long Quân, một huyền thoại về người được cho là cha đẻ của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, các đối tượng tự nhiên khác như động vật, núi, sông, biển... cũng được người Việt tôn làm thần bảo vệ, chúc phúc cho con người. Tôn giáo tại Việt Nam có mối liên hệ với nền văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ nhưng người Việt còn kết hợp yếu tố truyền thống đạo đức dân tộc mình vào đó để hình thành tôn giáo mang bản sắc riêng.
    • Tôn Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam
    • NXB Văn Hóa Thông Tin 2013
    • Nguyễn Hồng Dương
    • 369 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://dlib.hcmussh.edu.vn/opac/search/detail.asp?ID=241613
    https://drive.google.com/file/d/1WqymJYTi6ZrazC4rdfZ4s992lmJmyK8i
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: May 16, 2022

Share This Page