Từ Điển Mường Việt (NXB Văn Hóa Dân Tộc 2002) - Nguyễn Văn Khang, 555 Trang

Discussion in 'Từ Điển Học' started by quanh.bv, Mar 16, 2015.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Tiếng Mường cho đến nay chưa có chữ viết hay đúng ra là chưa có được một cách ghi thống nhất. Tiếng Mường ở từng địa phương, từng vùng lại có cách phát âm khác nhau, cách nói khác nhau và có cách nói khác nhau và có các từ ngữ không giống nhau. Trước những khó khăn như vậy, các tác giả đã cố gắng tham gia vào xây dựng một phương án chữ Mường để tạo sự thống nhất cách ghi trong từ điển. Có thể trong phương pháp này còn có những điểm cần tiếp tục trao đổi, thảo luận và nâng cao, nhưng về cách làm thì đây là một giải pháp có tính khả thi và hiệu quả. Có thể từ đây, trên cơ sở này, đua ra một cách ghi thống nhất nhằm giúp cho việc thu thập, bảo vệ, giữ gìn cũng như phát huy nền văn hoá Mường
    Tiếng Mường là ngôn ngữ của người Mường tại Việt Nam. Ngôn ngữ này có mối liên hệ gần gũi với tiếng Việt và được xem như thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-Mường trong ngữ tộc Môn-Khmer của ngữ hệ Nam Á. Đây là ngôn ngữ thanh điệu với 5 thanh. Thanh điệu tiếng Mường gần với phương ngữ Thanh Hoá, Nghệ An của tiếng Việt. Tiếng Mường được nói chủ yếu tại các tỉnh vùng núi phía bắc Việt Nam như: Hòa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Sơn La và Ninh Bình.
    • Từ Điển Mường Việt
    • NXB Văn Hóa Dân Tộc 2002
    • Nguyễn Văn Khang
    • 555 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    http://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/1710
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 5, 2018

Share This Page