Từ Hiệu Ứng Con Bướm Đến Lý Thuyết Hỗn Độn (NXB Trẻ 2011) - James Gleick, 461 Trang

Discussion in 'Kiến Thức Khoa Học' started by quanh.bv, Dec 26, 2014.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-10-23_10-11-47.png
    Với tham vọng lập ra một mô hình toán học nhằm dự báo thời tiết, Edward Lorenz đã phát hiện "hiện ứng cánh bướm" - một lí thuyết có ý nghĩa rất lớn với khoa học hiện đại. Thế nhưng ở thập niên 60, lý thuyết này còn quá mới mẻ. Mãi gần 30 năm sau đó, lý thuyết này mới được công chúng biết đến rộng rãi qua cuốn sách Từ hiệu ứng con bướm đến lí thuyết hỗn độn. Ra mắt năm 1987, cuốn sách ngay lập tức trở thành cuốn sách best-seller trên khắp thế giới, được dịch ra 25 thứ tiếng và được coi đã làm thay đổi nhận thức của toàn thể nhân loại.
    Là nhà văn khoa học hàng đầu của Mĩ, James Gleick thực sự đã đưa khoa học cấp cao đến gần hơn với công chúng khi "đại chúng hóa" những kiến thức phức tạp của "hiệu ứng con bướm". Từ việc phát hiện, những thử nghiệm, đến những nghiên cứu vĩ mô như "ý tưởng của David Rulle về chảy rối" hay "chiến công tinh tế của Libchaber" trong việc giải thích các hiện tượng xung quanh "hiệu ứng con bướm". Với cuốn sách này, James Gleick xứng đáng được ghi công vì là người đã phổ biến thuật ngữ "hiệu ứng con bướm" trong văn hóa đại chúng.
    • Từ Hiệu Ứng Con Bướm Đến Lý Thuyết Hỗn Độn
    • NXB Trẻ 2011
    • James Gleick
    • Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ (dịch)
    • 479 Trang
    • File PDF-TRUE
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1IiXboq9gzILKtRdY6OepHdJU0Y2K0zfA
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Oct 23, 2022

Share This Page