Tục Lệ Cưới Gả, Tang Ma Của Người Việt Xưa (NXB Thuận Hóa 1991) - Phan Thuận Thảo, 174 Trang

Discussion in 'Địa Chí Sài Gòn-TP. Hồ Chí Minh' started by admin, Nov 20, 2013.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Người xưa quan niệm mục đích hôn nhân cốt duy trì gia thống cho nên việc hôn nhân là việc chung của gia tộc chứ không phải việc riêng của con cái. Bởi vậy định vợ gả chồng cho con là quyền quyết định của cha mẹ. Nghĩa vụ của mỗi người đối với tổ tiên, dòng họ là phải truyền giống về sau để "vĩnh truyền tông tộc", do đó luân lý cho người "vô hậu" là phạm điều bất hiếu rất lớn.
    Việc hôn nhân không những chỉ có nguyên nhân huyết thống mà còn có nguyên nhân kinh tế. Người vợ không những phải Sinh con Đẻ cái nối dõi tông Đường mà còn phải làm lụng và coi sóc việc nhà cho Gia đình nhà chồng.
    Chế độ "đa thê, đa thiếp" cho phép đàn ông được phép có nhiều vợ mà không phải vì vợ chính không Sinh con hay chỉ Sinh con gái. Lấy thiếp (còn gọi là vợ lẽ, vợ hai, vợ ba, nàng hầu...) không cần tổ chức lễ cưới và vì người thiếp không phải là một phần tử trọng yếu trong gia đình nên chồng hay vợ chính muốn đuổi khi nào cũng được.
    • Tục Lệ Cưới Gả, Tang Ma Của Người Việt Xưa
    • NXB Thuận Hóa 1991
    • Phan Thuận Thảo
    • 174 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    https://drive.google.com/open?id=0BzEOT3i1sZOiSkRIUS1XOW1QN2s
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Oct 22, 2017

Share This Page