Văn Hóa Làng Xã Trước Sự Thách Thức Của Đô Thị Hóa (NXB Trẻ 1999) - Tôn Nữ Quỳnh Trân, 295 Trang

Discussion in 'Địa Chí Sài Gòn-TP. Hồ Chí Minh' started by nhandang123, Apr 14, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-1-21_21-2-12.png
    Trong lịch sử hình thành và phát triển làng xã người Việt, đình làng là một biểu tượng văn hóa, phản ánh tâm lý, tình cảm và nhân sinh quan, thế giới quan của người Việt. Đình là một thiết chế văn hóa cổ truyền, là trung tâm sinh hoạt cộng đồng, nơi diễn ra các lễ hội dân gian của cư dân trong làng. Trải qua thời kỳ lịch sử cùng với quá trình khai hoang, lập làng, lập ấp của các dòng lưu dân đến định cư tại vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa, TP.HCM hiện nay đã trở thành đô thị lớn nhất, phát triển nhanh nhất của vùng Nam Bộ. Với lịch sử hơn 300 năm khai phá và phát triển, các ngôi đình đã được hình thành bên cạnh các công trình phúc lợi khác, trở thành biểu tượng truyền thống của làng xã Việt Nam. Đình được hình thành ở TP.HCM và vùng Nam Bộ như một nhu cầu tất yếu về văn hóa, tín ngưỡng của những lưu dân người Việt trong buổi đầu khai hoang, lập ấp. Đình như một “nhân chứng” cho lịch sử hình thành và phát triển thành phố, phản ánh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc dân gian, giáo dục những truyền thống tốt đẹp, là biểu tượng niềm tin của người dân thành phố.
    • Văn Hóa Làng Xã Trước Sự Thách Thức Của Đô Thị Hóa
    • Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Hồng Bích
    • NXB Trẻ 1999
    • 297 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1_MaBHZ6I88pkegl1kKjMWNborvfM3EsK
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 21, 2024

Share This Page